Vì N nằm trên đường tròn đường kính AB→ AN vuông góc NB .
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AMB , ta có
1362+1482=1AN2
1362+1482=1AN2→ AN=28,8 cm
Trong tam giác vuông thì
NB=√AB2−AN2=√(48)2−(28,8)2=38,4cm
là một cực đại, giữa và còn có một cực đại khác → nếu N là cực đại thứ k thì M là cực tiểu thứ k+1,5
{BN−AN=kλBM−AM=(k+1,5)λ
{38,4−28,8=kλ60−36=(k+1,5)λ
→ λ=9,6 cm, N là cực đại ứng với k=1 .
Để các phần tử môi trường thuộc cực đại k=1, ngược pha với nguồn thì
d1+d2=nλ với n nhận các giá trị 2, 4, 6, 8 …..(là một số chẵn).
Xét trên nửa đường tròn nằm phía trên AB thì
AB≤d1+d2≤AN+BN
489,6≤n≤28,8+38,49,6→ 5≤n≤7
Vậy n=6
Trong đường tròn có 2 điểm (một điểm trên AB và hai điểm trong đường tròn) cực đại ứng với k=1 ngược với hai nguồn.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một con lắc đơn chiều dài l , dao động điều hòa với biên độ góc α0 .Tích số lα0 được gọi là
Cho dao động điều hòa với phương trình vận tốv=v0cos(ωt)c . Biên độ của dao động này là
Mạch điện RLC như hình vẽ. Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u=200√2cos(100πt+π3)V. Biết công suất định mức của bóng đèn dây tóc D (coi như một điện trở thuần) là 200 W và đèn sáng bình thường. Điện trở thuần của cuộn dây là r=50Ω. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
Kích thích dao động điều hòa của một con lắc lò xo. Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng mối liên hệ giữa li độ x và lực kéo về fkv tác dụng lên vật nặng của con lắc?