Dãy gồm các chất tác dụng với cả hai dung dịch NaOH và dung dịch HCl là
A. , , ,
B. , , ,
C. , , ,
D. , , ,
Dãy gồm các chất có tác dụng với cả hai dung dịch NaOH và dung dịch HCl là Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3, (NH4)2CO3.
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
(NH4)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O
(NH4)2CO3 + 2HCl → 2NH4Cl + CO2 + H2O
Đáp án cần chọn là: A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Các oxit của crom: (a) Cr2O3, (b) CrO, (c) CrO3. Oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính có thứ tự là
Dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dd HCl?
Trong các ion sau đây, ion nào tan trong nước cho môi trường trung tính?
Cho dãy các oxit: MgO, FeO, CrO3, Cr2O3. Số oxit lưỡng tính trong dãy (theo Bronsted) là:
Chất nào dưới đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH?
Cho dãy các chất ZnO, Cr2O3, SiO2, Ca(HCO3)2, NH4Cl, Na2CO3, ZnSO4, Zn(OH)2 và Pb(OH)2. Số chất trong dãy có tính lưỡng tính là:
Trong các hidroxit sau đây: (I) Al(OH)3; (II) Ca(OH)2; (III) NaOH; (IV) Zn(OH)2. Những hidroxit nào là chất lưỡng tính?
Cho các chất: Cr, Fe2O3, Cr2O3, Al(OH)3, Zn, Al2O3, NaAlO2, AlCl3, Zn(OH)2, ZnSO4. Theo Bronsted, số chất có tính lưỡng tính là
I. Axit
- Theo thuyết A-rê-ni-ut, axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.
Thí dụ:
HCl →
CCOOH
Chú ý: Các dung dịch axit đều có một số tính chất chung, đó là tính chất của các cation H+ có trong dung dịch.
- Axit 1 nấc là các axit khi tan trong nước mà phân tử chỉ phân li một nấc ra ion H+.
Thí dụ: HCl, HBr, HN…
- Axit nhiều nấc là axit khi tan trong nước mà phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+.
Thí dụ:
P
⇒ P là axit ba nấc.
II. Bazơ
- Theo thuyết A-rê-ni-ut, bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion .
Thí dụ:
Ba →
KOH →
- Chú ý: Các dung dịch bazơ đều có một số tính chất chung, đó là tính chất của các anion OH- trong dung dịch.
III. Hiđroxit lưỡng tính
- Hiđroxit lưỡng tính là những hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.
- Các hiđroxit lưỡng tính thường gặp: Zn, Pb, Sn, Al…
Ví dụ:
Phân li theo kiểu bazơ:
Phân li theo kiểu axit:
IV. Muối
1. Định nghĩa và phân loại
- Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation ) và anion gốc axit.
- Muối được chia làm hai loại chính: muối axit, muối trung hoà.
+ Muối axit: Muối có anion gốc axit còn hiđro có khả năng phân li cho ion H+.
Ví dụ: NaHC; NaP; NaHS; ...
+ Muối trung hoà: Muối có anion gốc axit không còn hiđro có khả năng phân li cho ion H+.
Ví dụ: NaCl , (N)2S, NC, ...
Chú ý: Trong gốc axit của một số muối như NHP, NaP vẫn còn H, nhưng các muối đó là muối trung hòa, vì các hiđro đó không có tính axit.
2. Sự điện li của muối trong nước
- Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành cation kim loại (hoặc cation ) và anion gốc axit.
Thí dụ:
NH4Cl → NH4+ + Cl-
Gốc có khả năng tiếp tục phân li ra ion H+.