Chủ nhật, 15/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

12/07/2024 44

Biến đổi trên một cặp nuclêôtit của gen phát sinh trong nhân đôi ADN được gọi là

A. đột biến gen.

B. thể đột biến.

C. đột biến

D. đột biến điểm.

Đáp án chính xác
 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đột biến điểm là những thay đổi diễn ra trong 1 cặp Nu của gen. Gồm 3 loại: Mất, thêm, thay thế một cặp Nu.

Cách giải:

Dựa vào phương pháp.

Chọn D.11

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sơ đồ ở hình bên mô tả quá trình phiên mã và dịch mã trong tế bào của một loài sinh vật. Hãy quan sát sơ đồ và cho biết nhận định nào sau đây không đúng?

Sơ đồ ở hình bên mô tả quá trình phiên mã và dịch mã trong tế bào của một loài sinh vật. Hãy quan sát sơ đồ và cho biết nhận định nào sau đây không đúng?   A. Tại thời điểm đang xét, chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ ribôxôm số 1 có số axit amin nhiều nhất. B. Chữ cái C trong hình tương ứng với đầu 5’ của mARN. C. Quá trình tổng hợp phân tử mARN 3 hoàn thành muộn hơn quá trình tổng hợp các mARN còn lại. D. Đây là tế bào của một loài sinh vật nhân sơ. (ảnh 1)

Xem đáp án » 19/03/2024 93

Câu 2:

Trong một khu rừng, một quần thể côn trùng sống trên loài cây M (quần thể M). Do quần thể phát triển mạnh, một số cá thể phát tán sang loài cây N. Những cá thể nào có sẵn các gen đột biến giúp chúng ăn được thức ăn ở loài cây N thì sống sót và sinh sản, qua thời gian dài hình thành nên quần thể mới (quần thể N). Người ta nhận thấy con lai giữa các cá thể của quần thể N với quần thể M có sức sống kém, không sinh sản được.

I. Đây là ví dụ về hình thành loài mới bằng cách li sinh thái.

II. Quần thể N cùng loài với quần thể M.

III. Thức ăn khác nhau là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện các đặc điểm của các cá thể trong quần thể N.

IV. Quần thể M có khả năng phát tán rất rộng.

V. Giữa các cá thể ở quần thể M và quần thể N đã xảy ra cách ly sau hợp tử.

Có bao nhiêu nhận định đúng về thông tin trên?

Xem đáp án » 19/03/2024 90

Câu 3:

Khi nói về cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Khi môi trường không có lactôzơ, prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã.

II. Khi môi trường không có đường lactôzơ thì prôtêin ức chế mới được tổng hợp.

III. Khi môi trường có lactôzơ, một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm bất hoạt prôtêin ức chế.

IV. Khi môi trường có lactôzơ thì prôtêin ức chế mới có hoạt tính sinh học.

Xem đáp án » 19/03/2024 78

Câu 4:

Hai tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBdbD giảm phân bình thường tạo giao tử. Trong số giao tử được tạo ra có 12,5% số giao tử mang 3 alen lặn. Theo lí thuyết, tỉ lệ giao tử mang 2 alen lặn có thể là trường hợp nào sau đây?

Xem đáp án » 19/03/2024 78

Câu 5:

Ở một loài thú, trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có alen A quy định màu lông hung, alen a quy định màu lông đen. Ở những cá thể cái có kiểu gen dị hợp lại biểu hiện màu lông xen kẽ vàng – đen. Nếu không có đột biến xảy ra, theo lý thuyết phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án » 19/03/2024 74

Câu 6:

Một loài thực vật, xét 1 tế bào bị đột biến NST như hình bên. Biết gen A có chiều dài 510 nm và tỉ lệ A/G= 2/3. Gen P có chiều dài 408 nm và số liên kết hidro là 3200, không xảy ra đột biến gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

Một loài thực vật, xét 1 tế bào bị đột biến NST như hình bên. Biết gen A có chiều dài 510 nm và tỉ lệ A/G= 2/3. Gen P có chiều dài 408 nm và số liên kết hidro là 3200, không xảy ra đột biến gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?   I. Đột biến trên thuộc dạng chuyển đoạn nhiễm sắc thể. II. Nếu tế bào này giảm phân sinh hạt phấn thì tỉ lệ giao tử không đột biến được sinh ra từ tế bào trên chiếm 25%. III. Đột biến dạng này làm thay đổi nhóm gen liên kết. IV. Có thể làm xuất hiện giao tử chứa A = T = 1200, G = X = 1800 về gen A và P. 	A. 1 	B. 2 	C. 3 	D. 4 (ảnh 1)

I. Đột biến trên thuộc dạng chuyển đoạn nhiễm sắc thể.

II. Nếu tế bào này giảm phân sinh hạt phấn thì tỉ lệ giao

tử không đột biến được sinh ra từ tế bào trên chiếm 25%.

III. Đột biến dạng này làm thay đổi nhóm gen liên kết.

IV. Có thể làm xuất hiện giao tử chứa A = T = 1200, G = X = 1800 về gen A và P.

Xem đáp án » 19/03/2024 69

Câu 7:

Một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do 2 cặp alen A, a và B, b cùng quy định. Phép lai giữa cây quả dẹt với cây quả dẹt thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình là 9 quả dẹt: 6 quả tròn: 1 quả dài. Cho 2 cây quả tròn F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 có thể là

Xem đáp án » 19/03/2024 65

Câu 8:

Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là

Xem đáp án » 19/03/2024 58

Câu 9:

Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin. Những mã di truyền nào sau đây không có tính thoái hóa?

Xem đáp án » 19/03/2024 57

Câu 10:

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tiến hóa nhỏ?

Xem đáp án » 19/03/2024 56

Câu 11:

Phân tử ADN liên kết với prôtêin (chủ yếu là histon) đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này chỉ phát hiện ở tế bào

Xem đáp án » 19/03/2024 55

Câu 12:

Một đoạn ADN ở khoảng giữa 1 XAY ´ XAXa →đơn vị nhân đôi như hình vẽ (O là điểm khởi đầu sao chép; I, II, II, IV chỉ các đoạn mạch đơn của ADN). Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?

Một đoạn ADN ở khoảng giữa 1 XAY  XAXa →đơn vị nhân đôi như hình vẽ (O là điểm khởi đầu sao chép; I, II, II, IV chỉ các đoạn mạch đơn của ADN). Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?   I. Trên đoạn mạch II, enzim ADN polymeraza xúc tác tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ → 5’. II. Đoạn mạch IV được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch mới một cách liên tục III. Đoạn mạch I, II được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch mới một cách gián đoạn. IV. Ở sinh vật nhân sơ có 1 đơn vị tái bản, ở sinh vật nhân thực có nhiều đơn vị tái bản hơn. 	A. 2 	B. 3 	C. 4 	D. 1 (ảnh 1)

I. Trên đoạn mạch II, enzim ADN polymeraza xúc tác tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ → 5’.

II. Đoạn mạch IV được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch mới một cách liên tục

III. Đoạn mạch I, II được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch mới một cách gián đoạn.

IV. Ở sinh vật nhân sơ có 1 đơn vị tái bản, ở sinh vật nhân thực có nhiều đơn vị tái bản hơn.

Xem đáp án » 19/03/2024 54

Câu 13:

Dưới đây là trình tự một mạch mã gốc của một đoạn gen mã hóa cho một chuỗi polypeptide bao gồm 10 axit amin:

3’ – TAX GGT XAA TXT GGT TXT GGT TXT TXT GAG XAA – 5’

Khi chuỗi polypeptide do đoạn gen này mã hóa bị thủy phân, người ta thu được các loại axit amin và số lượng của nó được thể hiện trong bảng dưới (trừ bộ ba đầu tiên mã hóa Methionine).

Loại axit amin

Số lượng

W

X

Y

Z

1

2

3

4

Trong số các nhận xét được cho dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng?

I. Bộ ba GGT mã hóa cho axit amin loại Z.

II. Bộ ba GAG mã hóa cho axit amin loại W.

III. Trình tự chính xác của chuỗi polypeptide trên là Y – X – Z – Y – Z – Y – Z – Z – W – X.

IV. Trên mạch mã gốc chỉ có duy nhất một vị trí xảy ra đột biến điểm làm xuất hiện bộ ba kết thúc.

Xem đáp án » 19/03/2024 54

Câu 14:

Mạch gốc của gen ban đầu: 3’ TAX TTX AAA... 5’. Cho biết có bao nhiêu trường hợp thay thế nuclêôtit ở vị trí số 6 làm thay đổi codon mã hóa aa này thành codon mã hóa aa khác?

(Theo bảng mã di truyền thì codon AAA và AAG cùng mã cho lizin, AAX và AAU cùng mã cho asparagin)

Xem đáp án » 19/03/2024 53

Câu 15:

Động lực của dòng mạch rây là do:

Xem đáp án » 19/03/2024 52

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »