Thứ năm, 02/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

05/04/2024 16

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên có chung đặc điểm nào sau đây?

A. Luôn dẫn đến hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật.

B. Có thể làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.

Đáp án chính xác

C. Làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một chiều hướng nhất định.

D. Cung cấp nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hóa.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B

Đặc điểm chung của chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên là:

Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.

Có thể sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.

A. CLTN

C.là đặc điểm của các yếu tố ngẫu nhiên.

CLTN và các yếu tố ngẫu nhiên đều không cung cấp nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hóa.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khi nghiên cứu sự ảnh hưởng của quần thể A và quần thể B đến sự sinh trưởng và phát triển của quần thể  C, người ta thực hiện các thí nghiệm như sau:

- Thí nghiệm 1 (TN1): Loại bỏ cả 2 quần thể A và quần thể B ra khỏi khu vực quần thể C sinh sống.

- Thí nghiệm 2 (TN2): Loại bỏ quần thể loài A ra khỏi khu vực quần thể loài C sinh sống.

- Thí nghiệm 3 (TN3): Loại bỏ quần thể loài B ra khỏi khu vực quần thể loài C sinh sống.

- Thí nghiệm 4 (TN4 - Đối chứng): Cả loài A và loài B sinh trưởng cùng trong khu vựcloài C sinh sống.

Sau 24 tháng theo dõi thí nghiệm, kết quả thu được như đồ thị sau:

Khi nghiên cứu sự ảnh hưởng của quần thể A và quần thể B đến sự sinh trưởng và phát triển của quần thể  C, người ta thực hiện các thí nghiệm như sau: - Thí nghiệm 1 (TN1): Loại bỏ cả 2 quần thể A và quần thể B ra khỏi khu vực quần thể C sinh sống. - Thí nghiệm 2 (TN2): Loại bỏ quần thể loài A ra khỏi khu vực quần thể loài C sinh sống. - Thí nghiệm 3 (TN3): Loại bỏ quần thể loài B ra khỏi khu vực quần thể loài C sinh sống. - Thí nghiệm 4 (TN4 - Đối chứng): Cả loài A và loài B sinh trưởng cùng trong khu vựcloài C sinh sống. Sau 24 tháng theo dõi thí nghiệm, kết quả thu được như đồ thị sau:   Cho các phát biểu sau: 1. Ở thí nghiệm 1, khi loại bỏ cả quần thể A và quần thể B thì sự phục hồi của quần thể C tăng với tốc độ lớn nhất. 2. Ở thí nghiệm đối chứng, sự phục hồi của quần thể C không diễn ra. 3. Kết quả ở thí ngiệm 1 chứng tỏ sự có mặt của quần thể A và quần thể B đã ức chế sự sinh trưởng và phát triển của quần thể C.  4. Ở thí nghiệm 2, khi loại bỏ 1 mình quần thể A, quần thể C vẫn phát triển nhưng không mạnh Số phát biểu đúng là: A. 3.	B. 1.	C. 2.	D. 4. (ảnh 1)

Cho các phát biểu sau:

1. Ở thí nghiệm 1, khi loại bỏ cả quần thể A và quần thể B thì sự phục hồi của quần thể C tăng
với tốc độ lớn nhất.

2. Ở thí nghiệm đối chứng, sự phục hồi của quần thể C không diễn ra.

3. Kết quả ở thí ngiệm 1 chứng tỏ sự có mặt của quần thể A và quần thể B đã ức chế sự sinh trưởng
và phát triển của quần thể C.

4. Ở thí nghiệm 2, khi loại bỏ 1 mình quần thể A, quần thể C vẫn phát triển nhưng không mạnh

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án » 05/04/2024 95

Câu 2:

Đồ thị hình bên mô tả ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 đến cường độ quang hợp của cây.

Đồ thị hình bên mô tả ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 đến cường độ quang hợp của cây.    Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Với nồng độ CO2 ở giá trị 0,32%, khi tăng cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng rất mạnh. II. Với nồng độ CO2 ở giá trị 0,01%, cường độ quang hợp chênh lệch không đáng kể ở các ngưỡng ánh sáng khác nhau. III. Tại cường độ ánh sáng 2000 lux, khi nồng độ CO2 tăng từ 0,1% đến 0,32% thì cường độ quang hợp tăng thêm 1 mg CO2/dm/h. IV. Trong điều kiện cường độ ánh sáng khoảng 6000 đến 18000 lux, khi nồng độ CO2 tăng từ 0,16% đến 0,3% thì cường độ quang hợp của cây tăng. A. 3.	B. 4.	C. 2	D. 1. (ảnh 1)

Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Với nồng độ CO2 ở giá trị 0,32%, khi tăng cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng rất mạnh.

II. Với nồng độ CO2 ở giá trị 0,01%, cường độ quang hợp chênh lệch không đáng kể ở các ngưỡng ánh sáng khác nhau.

III. Tại cường độ ánh sáng 2000 lux, khi nồng độ CO2 tăng từ 0,1% đến 0,32% thì cường độ quang hợp tăng thêm 1 mg CO2/dm/h.

IV. Trong điều kiện cường độ ánh sáng khoảng 6000 đến 18000 lux, khi nồng độ CO2 tăng từ 0,16% đến 0,3% thì cường độ quang hợp của cây tăng.

Xem đáp án » 05/04/2024 47

Câu 3:

Quan hệ giữa cây phong lan sống trên cây thân gỗ và cây thân gỗ là quan hệ

Xem đáp án » 05/04/2024 30

Câu 4:

Quan sát hình ảnh sau về cơ chế hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E.coli:

Quan sát hình ảnh sau về cơ chế hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E.coli:   Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Hình ảnh trên mô tả hoạt động của operon Lac trong môi trường có lactose. II. Nếu gen A bị đột biến điểm thì permease cũng bị thay đổi về cấu trúc. III. Chất X được gọi là chất cảm ứng. IV. Nếu R bị biến đổi thì Z, Y, A có thể không được phiên mã ngay cả trong điều kiện có lactose. V. Trên mỗi phân tử mARN1 và mARN2 đều chỉ chứa một mã mở đầu và một mã kết thúc. A. 3.	B. 2.	C. 4.	D. 1. (ảnh 1)

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Hình ảnh trên mô tả hoạt động của operon Lac trong môi trường có lactose.

II. Nếu gen A bị đột biến điểm thì permease cũng bị thay đổi về cấu trúc.

III. Chất X được gọi là chất cảm ứng.

IV. Nếu R bị biến đổi thì Z, Y, A có thể không được phiên mã ngay cả trong điều kiện có lactose.

V. Trên mỗi phân tử mARN1 và mARN2 đều chỉ chứa một mã mở đầu và một mã kết thúc.

Xem đáp án » 05/04/2024 28

Câu 5:

Sơ đồ ở hình dưới đây mô tả quá trình phiên mã và dịch mã trong tế bào của một loài sinh vật. Hãy quan sát sơ đồ và cho biết nhận định nào sau đây không đúng?:

Sơ đồ ở hình dưới đây mô tả quá trình phiên mã và dịch mã trong tế bào của một loài sinh vật. Hãy quan sát sơ đồ và cho biết nhận định nào sau đây không đúng?:   A. Đây là quá trình phiên mã và dịch mã của một loài sinh vật nhân sơ. B. Tại thời điểm đang xét, chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ ribôxôm 1 có số axit amin nhiều nhất. C. Quá trình tổng hợp phân tử mARN 3 hoàn thành muộn hơn quá trình tổng hợp các mARN còn lại. D. Chữ cái C trong hình tương ứng với đầu 5’ của mARN. (ảnh 1)

Xem đáp án » 05/04/2024 27

Câu 6:

Vào mùa sinh sản, các cá thể cái trong quần thể bồ nông tranh giành nhau nơi thuận lợi để làm tổ. Đây là ví dụ về mối quan hệ

 

Xem đáp án » 05/04/2024 25

Câu 7:

Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 05/04/2024 23

Câu 8:

Số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể được gọi là

Xem đáp án » 05/04/2024 21

Câu 9:

Khi nói về vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi (quần thể thích nghi), có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Chọn lọc tự nhiên có vai trò hình thành các kiểu gen thích nghi, qua đó tạo ra các kiểu hình thích nghi.

II. Chọn lọc tự nhiên có vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi đã có sẵn trong quần thể.

III. Chọn lọc tự nhiên có vai trò tạo ra tổ hợp gen thích nghi, sàng lọc và loại bỏ cá thể có kiểu hình không thích nghi.

IV. Chọn lọc tự nhiên có vai trò làm tăng sức sống và tăng khả năng sinh sản của những cá thể có kiểu hình thích nghi.

Xem đáp án » 05/04/2024 21

Câu 10:

Quan sát sơ đồ phả hệ sau:

Quan sát sơ đồ phả hệ sau:   Phả hệ trên cho thấy sự di truyền của một tính trạng bệnh X do 1 gen có 2 alen là U và L trên NST thường quy định. Các số trong bảng dưới phả hệ thể hiện các cá thể (1→11); dấu ngang đậm thể hiện trong kiểu gen có alen tương ứng. Những người (1 → 11) có kiểu gen như dưới phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng số (10) và (11) sinh con trai đầu lòng bị bệnh X là bao nhiêu? A. 1/2.	B. 1/4.	C. 1/6.	D. 1/8. (ảnh 1)

Phả hệ trên cho thấy sự di truyền của một tính trạng bệnh X do 1 gen có 2 alen là U và L trên NST thường quy định. Các số trong bảng dưới phả hệ thể hiện các cá thể (1→11); dấu ngang đậm thể hiện trong kiểu gen có alen tương ứng. Những người (1 → 11) có kiểu gen như dưới phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng số (10) và (11) sinh con trai đầu lòng bị bệnh X là bao nhiêu?

Xem đáp án » 05/04/2024 21

Câu 11:

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, một alen có lợi cũng có thể bị loại hoàn toàn khỏi quần thể bởi tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?

Xem đáp án » 05/04/2024 20

Câu 12:

Theo dõi về giới hạn chịu nhiệt của cá chép và cá rô phi ở Việt Nam, người ta thu được bảng số liệu sau:

Loài

Điểm chết dưới (oC)

Điểm cực thuận (oC)

Điểm chết trên (oC)

Cá chép

2

28

44

Cá rô phi

5,6

30

42

Nhận định nào sau đây là đúng nhất?

Xem đáp án » 05/04/2024 20

Câu 13:

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án » 05/04/2024 20

Câu 14:

Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tất cả các loài thú đều được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.

II. Tất cả các loài vi khuẩn đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.

III. Xác chết của sinh vật được xếp vào thành phần vô cơ của môi trường.

IV. Chỉ có các loài thực vật mới được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.

Xem đáp án » 05/04/2024 20

Câu 15:

Trong phân tử mARN không có loại đơn phân nào sau đây?

Xem đáp án » 05/04/2024 19

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »