Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
Đáp án D
Các ion muốn tồn tại trong cùng dung dịch thì không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu.
Ở đáp án A: Al3++ 3OH-→ Al(OH)3↓ nên các ion này không cùng tồn tại
Ở đáp án B: 3Mg2+ + 2PO43-→ Mg3(PO4)2↓ các ion này phản ứng với nhau tạo chất kết tủa nên các ion này không cùng tồn tại
Ở đáp án C: 3Fe2++ 4H++ NO3-→ 3Fe3++ NO↑+ 2H2O nên các ion này không cùng tồn tại
Ở đáp án D: các ion này không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu nên các ion này cùng tồn tại
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại trong cùng một dung dịch?
Những ion nào sau đây không cùng tồn tại được trong một dung dịch?
Cho dãy các chất: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Fe(OH)2, Cr(OH)3, Al, Mg(OH)2, Zn, Al2O3. Số các chất đều phản ứng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là:
Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:
Hòa tan 47,4 gam phèn chua (KAl(SO4)2.12H2O) vào nước để thu được 500 ml dung dịch. Tính nồng độ mol của ?
Cho dãy các bazơ: NaOH, KOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Ba(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Số bazơ mạnh trong dãy trên là:
Số phản ứng vừa tạo kết tủa vừa có khí thoát ra là:
(1)NaHSO4 + Ba(HCO3)2
(2) Ba(OH)2+ NH4HSO4
(3) Na2S + Al(NO3)3+ H2O
(4) H2SO4+ BaCO3
Cho các muối: CH3COONa, KHSO4, NH4Cl, NaHS, Mg(NO3)2, BaCl2, Ca(HCO3)2, Fe2(SO4)3. Số muối trung hòa trong dãy trên là:
Cho các cặp chất sau:
(1) Na2CO3+ BaCl2
(2) (NH4)2CO3+ Ba(NO3)2
(3) Ba(HCO3)2+ K2CO3
(4) BaCl2+ MgCO3
Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là:
H2SO4 và HNO3 là axit mạnh còn HNO2 là axit yếu có cùng nồng độ 0,01 mol/l và ở cùng nhiệt độ. Nồng độ ion H+ trong mỗi dung dịch được sắp xếp theo chiều giảm dần như sau:
Cho các phản ứng sau:
(1) NaHCO3+ HCl (2) NaHCO3+ HCOOH
(3) NaHCO3+ H2SO4 (4) Ba(HCO3)2+ HCl
(5) Ba(HCO3)2+ H2SO4
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn là: