Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại trong cùng một dung dịch?
Đáp án B
Ở đáp án B có phản ứng :
3Fe2+ + 4HSO4- + NO3- → 3Fe3+ + 4SO42-+ NO↑ +2 H2O (phản ứng oxi hóa khử) tạo chất khí do đó các ion này không cùng tồn tại
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Những ion nào sau đây không cùng tồn tại được trong một dung dịch?
Cho dãy các chất: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Fe(OH)2, Cr(OH)3, Al, Mg(OH)2, Zn, Al2O3. Số các chất đều phản ứng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là:
Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:
Hòa tan 47,4 gam phèn chua (KAl(SO4)2.12H2O) vào nước để thu được 500 ml dung dịch. Tính nồng độ mol của ?
Cho dãy các bazơ: NaOH, KOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Ba(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Số bazơ mạnh trong dãy trên là:
Số phản ứng vừa tạo kết tủa vừa có khí thoát ra là:
(1)NaHSO4 + Ba(HCO3)2
(2) Ba(OH)2+ NH4HSO4
(3) Na2S + Al(NO3)3+ H2O
(4) H2SO4+ BaCO3
Cho các muối: CH3COONa, KHSO4, NH4Cl, NaHS, Mg(NO3)2, BaCl2, Ca(HCO3)2, Fe2(SO4)3. Số muối trung hòa trong dãy trên là:
Cho các cặp chất sau:
(1) Na2CO3+ BaCl2
(2) (NH4)2CO3+ Ba(NO3)2
(3) Ba(HCO3)2+ K2CO3
(4) BaCl2+ MgCO3
Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là:
H2SO4 và HNO3 là axit mạnh còn HNO2 là axit yếu có cùng nồng độ 0,01 mol/l và ở cùng nhiệt độ. Nồng độ ion H+ trong mỗi dung dịch được sắp xếp theo chiều giảm dần như sau:
Cho các phản ứng sau:
(1) NaHCO3+ HCl (2) NaHCO3+ HCOOH
(3) NaHCO3+ H2SO4 (4) Ba(HCO3)2+ HCl
(5) Ba(HCO3)2+ H2SO4
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn là: