Giải thích sự tương đương sau:
a) x - 3 > 1 ⇔ x + 3 > 7
b) -x < 2 ⇔ 3x > -6
a) x – 3 > 1
⇔ x – 3 + 6 > 1 + 6 (Cộng 6 vào cả hai vế).
Hay x + 3 > 7..
Vậy hai bpt trên tương đương.
b) –x < 2
⇔ (-x).(-3) > 2.(-3) (Nhân cả hai vế với -3 < 0, BPT đổi dấu)
⇔ 3x > -6.
Vậy hai BPT trên tương đương.
Kiến thức áp dụng
Ta có thể thu được bất phương trình tương đương với bpt ban đầu khi cùng cộng cả hai vế với một số hoặc cùng nhân cả hai vế với một số khác 0 (đổi chiều nếu số đó dương).
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 2x - 3 > 0 ; b) 3x + 4 < 0
c) 4 - 3x ≤ 0 ; d) 5 - 2x ≥ 0
Tìm x sao cho:
a) Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm.
b) Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5.
Lưu ý:
- không âm tức là ≥ 0
- không lớn hơn tức là ≤
Giải các bất phương trình (theo quy tắc chuyển vế):
a) x - 5 > 3
b) x - 2x < -2x + 4
c) -3x > -4x + 2
d) 8x + 2 < 7x - 1
Giải các bất phương trình:
a) 2x - 1 > 5 ; b) 3x - 2 < 4
c) 2 - 5x ≤ 17 ; d) 3 - 4x ≥ 19
Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? (Kể ba bất phương trình có cùng tập nghiệm).
Giải các bất phương trình (theo quy tắc nhân):
a) 0,3x > 0,6 ;
b) -4x < 12;
c) -x > 4 ;
d) 1,5x > -9.
Giải các bất phương trình sau (dùng quy tắc nhân):
a) 2x < 24;
b) -3x < 27.
Giải bất phương trình - 4x – 8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 1,2x < -6 ; b) 3x + 4 > 2x + 3
Giải các bất phương trình sau:
a) x + 12 > 21;
b) -2x > -3x – 5.
Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn:
a) 2x – 3 < 0;
b) 0.x + 5 > 0;
c) 5x – 15 ≥ 0;
d) x2 > 0.
Giải các bất phương trình:
a) 8x + 3(x + 1) > 5x - (2x - 6)
b) 2x(6x - 1) > (3x - 2)(4x + 3)
Giải thích sự tương đương:
a) x + 3 < 7 ⇔ x – 2 < 2;
b) 2x < - 4 ⇔ -3x > 6.
Đố: Kiểm tra xem giá trị x = -2 có là nghiệm của bất phương trình sau không?
a) x + 2x2 – 3x3 + 4x4 – 5 < 2x2 – 3x3 + 4x4 – 6;
b) (-0,001)x > 0,003.