Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 4,424

Có bao nhiêu số nguyên x để giá trị của đa thức A = 2x3 – 3x2 + 2x + 2 chia hết cho giá trị của đa thức B = x2 + 1

A. 3

Đáp án chính xác

B. 4

C. 2

D. 1

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

VietJack

Để giá trị của đa thức A = 2x3 – 3x2 + 2x + 2 chia hết cho giá trị của đa thức B = x2 + 1 thì 5 chia hết  (x2 + 1)

Hay (x2 + 1)  U(5) = {-1; 1; -5; 5}

+) x2 + 1 = -1  x2 = -2 (VL)

+) x2 + 1 = 1  x2 = 0 x = 0 (tm)

+) x2 + 1 = -5  x2 = -6 (VL)

+) x2 + 1 = 5  x2 = 4  x = ± 2 (tm)

Vậy có 3 giá trị của x thỏa mãn đề bài là x = 0; x = -2; x = 2

Đáp án cần chọn là: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

1

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tìm giá trị của a và b để đa thức 4x3 + ax + b chia cho đa thức x2 – 1 dư 2x – 3.

Xem đáp án » 14/08/2021 4,896

Câu 2:

Cho đa thức f(x) = x4 – 3x3 + 3x2 + ax + b và đa thức g(x) = x2 – 3x + 4. Biết f(x) chia hết cho g(x). Khi đó tích a.b bằng

Xem đáp án » 14/08/2021 4,310

Câu 3:

Biết đa thức x4 + ax2 + b chia hết cho x2 – x + 1. Khi đó, khẳng định nào sau đây là đúng

Xem đáp án » 14/08/2021 4,047

Câu 4:

Tìm a và b để đa thức f(x) = x4 – 9x3 + 21x2 + ax + b chia hết cho đa thức g(x) = x2 – x – 2 

Xem đáp án » 14/08/2021 3,487

Câu 5:

Tìm các hằng số a và b sao cho (x3 + ax + b) : (x + 1) dư 7 và (x3 + ax + b) : (x – 3) dư (-5)

Xem đáp án » 14/08/2021 3,159

Câu 6:

Xác định hằng số a và b sao cho (x4 + ax + b) chia hết (x2 – 4)

Xem đáp án » 14/08/2021 3,055

Câu 7:

Xác định a để (6x3 – 7x2 – x + a) : (2x + 1) dư 2

Xem đáp án » 14/08/2021 2,665

Câu 8:

P =  2n33n2+3n1n1. Tìm n  Z để P  Z.

Xem đáp án » 14/08/2021 722

Câu 9:

Phần dư của phép chia đa thức (x2 + 3x + 2)5 + (x2 – 4x – 4)5 – 1 cho đa thức x + 1 là

Xem đáp án » 14/08/2021 316

LÝ THUYẾT

1. Phép chia hết:

- Phép chia hết là phép chia có đa thức dư bằng 0.

Quy tắc chia:

+ Sắp xếp các đa thức theo thứ tự giảm dần của biến.

+ Lấy hạng tử cao nhất của đa thức bị chia chia cho hạng tử cao nhất của đa thức chia ta được thương 1.

+ Nhân thương 1 với đa thức chia và lấy đa thức bị chia trừ đi tích đó.

+ Lấy hạng tử cao nhất của đa thức vừa tìm được chia cho hạng tử cao nhất đa thức chia ta được thương 2.

+ Tiếp tục lặp lại các bước trên đến khi nhận được hiệu bằng 0.

Ví dụ 1: Làm tính chia: (x3  x2   5x  3) : (x  3).

Lời giải:

Ta có:

 

Vậy (x3  x2  5x  3) : (x  3) = x2 + 2x + 1.

2. Phép chia có dư:

- Phép chia có dư là phép chia có đa thức dư khác 0.

Quy tắc chia: Làm tương tự phép chia hết đến khi thu được đa thức dư có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia.

Chú ý: Với hai đa thức tùy ý A và B của cùng một biến (B ≠ 0), tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A = B.Q + R, trong đó R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B (R được gọi là dư trong phép chia A cho B).

Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết.

Ví dụ 2: Làm tính chia: (3x3 + 2x2 + 5x  3) : (x2 + 1).

Lời giải:

Ta có:

Vậy (3x3 + 2x2 + 5x  3) : (x2 + 1) = 3x + 2 (dư 2x  5)

Hay 3x3 + 2x2 + 5x  3 = (x2 + 1).(3x + 2) + 2x  5.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »