Chủ nhật, 05/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/01/2022 2,401

Sử dụng thiên địch trong nông nghiệp, là ứng dụng của loại tập tính

A. Hỗn hợp

B. Thứ sinh

C. Bắt mồi

D. Bẩm sinh

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Sử dụng thiên địch trong nông nghiệp là ứng dụng của tập tính bẩm sinh.

Đáp án cần chọn là: D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tập tính nào sau đây không phản ánh mối quan hệ cùng loài

Xem đáp án » 18/01/2022 3,223

Câu 2:

Ở động vật có hệ thần kinh phát triển, tập tính kiếm ăn

Xem đáp án » 18/01/2022 1,795

Câu 3:

Ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển, tập tính kiếm ăn

Xem đáp án » 18/01/2022 1,756

Câu 4:

Cảm nhận thấy nguy hiểm, con khỉ canh gác kêu lên báo hiệu cho các con khác trong bầy. Những con chim đậu quanh đó cũng vội vàng bay đi. Kích thích dấu hiệu làm xuất hiện tập tính tự vệ ở chim là

Xem đáp án » 18/01/2022 1,491

Câu 5:

Chim bạc má khi trưởng thành chỉ có khoảng 30% số cá thể mới sinh ở lại quê hương, còn đa số đi tìm nơi ở mới. Đó là

Xem đáp án » 18/01/2022 1,319

Câu 6:

Cá mập con khi nở ra thường ăn luôn những quả trứng bên cạnh nó. Nguyên nhân của hành động này là:

Xem đáp án » 18/01/2022 1,224

Câu 7:

Chó sói, sư tử sống theo bầy đàn là tập tính

Xem đáp án » 18/01/2022 1,209

Câu 8:

Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra giữa

Xem đáp án » 18/01/2022 1,135

Câu 9:

Khi một con gấu mon men đến tổ ong lấy mật, rất nhiều ong lính xông ra đốt nó, sau đó ong chết la liệt. Giải thích đúng về sự hi sinh của các con ong lính trong trường hợp này là

Xem đáp án » 18/01/2022 867

Câu 10:

Trái ngược với tập tính vị tha là tập tính

Xem đáp án » 18/01/2022 784

Câu 11:

Tu hú không có tập tính ấp trứng, vậy chúng duy trì nòi giống bằng cách nào

Xem đáp án » 18/01/2022 758

Câu 12:

Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là tập tính nào

Xem đáp án » 18/01/2022 714

Câu 13:

Tập tính phản ánh mối quan hệ khác loài là

Xem đáp án » 18/01/2022 692

Câu 14:

Cá mập con nở trước thường ăn luôn các trứng chưa nở trong bụng mẹ. Đây là loại tập tính

Xem đáp án » 18/01/2022 661

Câu 15:

Trong 1 đàn gà có 1 con có thể mổ bất kì con nào trong đàn là tập tính

Xem đáp án » 18/01/2022 582

LÝ THUYẾT

I. MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

 - Kể tên được các loại tập tính ở động vật.

 - Phân tích được các dạng tập tính của động vật.

 - Trình bày ý nghĩa cơ bản của các dạng tập tính ở động vật.

II. CHUẨN BỊ

 - Video về các dạng tập tính ở động vật.

 - Máy chiếu, máy tính hoặc tivi.

III. NÔI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH.

1. Một số câu hỏi gợi ý trước khi xem phim

- Động vật rình mồi, vồ mồi, rượt đuổi mồi như thế nào?

- Động vật ve vãn, giành con cái, giao hoan, làm tổ, ấp trứng, chăm sóc con non,… như thế nào?

- Động vật bảo vệ lãnh thổ (cách tấn công, cách đe dọa, cách đánh dấu lãnh thổ,…) như thế nào?

- Các tập tính trên là tập tính bẩm sinh hay tập tính học được?

2. Xem phim

- Sau khi xem phim, tiến hành thảo luận nhóm dựa theo các câu hỏi nêu trên.

IV. THU HOẠCH

 - Các nhóm tiến hành xem phim và thảo luận nhóm dựa theo các câu hỏi gợi ý.

 - Mỗi nhóm làm một bản thuyết trình thu hoạch sau buổi thực hành. Các nhóm khác cùng với giáo viên nhận xét và đánh giá.

 - Sưu tầm các tranh ảnh hoặc mẩu chuyện về các tập tính của động vật.

Lý thuyết Thực hành: Xem phim về tập tính của động vật| Sinh học lớp 11 (ảnh 1) Lý thuyết Thực hành: Xem phim về tập tính của động vật| Sinh học lớp 11 (ảnh 1) Lý thuyết Thực hành: Xem phim về tập tính của động vật| Sinh học lớp 11 (ảnh 1)

Hổ thực hiện một loạt các động tác để thực hiện tập tính săn mồi.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »