Tính tổng các hệ số của lũy thừa bậc ba, lũy thừa bậc hai và lũy thừa bậc nhất trong kết quả của phép nhân
(x2 + x + 1)(x3 – 2x + 1)
A. 1
B. -2
C. – 3
D. 3
Ta có
(x2 + x + 1)(x3 – 2x + 1) = x2.x3 + x2.(−2x) + x2.1 + x.x3 + x.(−2x) + x.1 + 1.x3 + 1.(−2x) + 1.1 = x5 – 2x3 + x2 + x4 – 2x2 + x + x3 – 2x + 1 = x5 + x4 – x3 – x2 – x +
Câu trả lời này có hữu ích không?
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho M = -3(x – 4)(x – 2) + x(3x – 18) – 25; N = (x – 3)(x + 7) – (2x – 1)(x + 2) + x(x – 1). Chọn khẳng định đúng.
Cho biết (x + y)(x + z) + (y + z)(y + x) = 2(z + x)(z + y). Khi đó
Gọi x là giá trị thỏa mãn (3x – 4)(x – 2) = 3x(x – 9) – 3. Khi đó
Cho m số mà mỗi số bằng 3n – 1 và n số mà mỗi số bằng 9 – 3m. Biết tổng tất cả các số đó bằng 5 lần tổng m + n. Khi đó
Xác định hệ số a, b, c biết rằng với mọi giá trị của x thì
ax_Preview" style="box-sizing: border-box; color: inherit; font-style: normal; font-variant-ligatures: normal; font-variant-caps: normal; font-weight: 400; letter-spacing: normal; orphans: 2; text-align: start; text-indent: 0px; text-transform: none; white-space: normal; widows: 2; word-spacing: 0px; -webkit-text-stroke-width: 0px; background-color: #ffffff; text-decoration-thickness: initial; text-decoration-style: initial; text-decoration-color: initial;">
Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Tổng quát: Với A, B, C là các đơn thức, ta có: A.(B + C) = A.B + A.C.
Ví dụ:
.
Chú ý: Ta thường sử dụng các phép toán liên quan đến lũy thừa sau khi thực hiện phép nhân:
Với m, n là các số tự nhiên, a ≠ 0, ta có: