Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 282

Gọi x là giá trị thỏa mãn 5(3x + 5) – 4(2x – 3) = 5x + 3(2x – 12) + 1. Khi đó

A. x > 18

B. x < 17

C. 17 < x < 19

Đáp án chính xác

D. 18 < x < 20

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

 

Ta có

5(3x + 5) − 4(2x − 3) = 5x + 3(2x − 12) + 1

15x + 25 − 8x + 12 = 5x + 6x – 36 + 1

7x + 37 = 11x − 35

 4x = 72

 x = 18

Vậy x = 18. 

Suy ra 17 < x < 19 nên chọn C.

Đáp án cần chọn là: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tính giá trị của biểu thức

P = x10 – 13x9 + 13x8 – 13x7 + … - 13x + 10 tại x = 12

Xem đáp án » 15/02/2022 420

Câu 2:

Cho a, b là những số nguyên và (2a + b) ⋮ 13; (5a – 4b) ⋮ 13. Hãy chọn câu đúng:

Xem đáp án » 15/02/2022 321

Câu 3:

Cho 2x(3x – 1) – 3x(2x – 3) = 11. Kết quả x bằng:

Xem đáp án » 15/02/2022 305

Câu 4:

Tính bằng cách hợp lý giá trị của A = x5 – 70x4 – 70x3 – 70x2 – 70x + 29 tại x = 71.

Xem đáp án » 15/02/2022 277

Câu 5:

Cho 4(18 – 5x) – 12(3x – 7) = 15(2x – 16) – 6(x + 14). Kết quả x bằng:

Xem đáp án » 15/02/2022 276

Câu 6:

Rút gọn biểu thức N = 2xn(3xn+2 – 1) – 3xn+2(2xn – 1) ta được

Xem đáp án » 15/02/2022 257

Câu 7:

Cho m số mà mỗi số bằng 3n – 1 và n số mà mỗi số bằng 9 – 3m. Biết tổng tất cả các số đó bằng 5 lần tổng m + n. Khi đó

Xem đáp án » 15/02/2022 237

Câu 8:

Biểu thức D = x(x2n-1 + y) – y(x + y2n-1) + y2n – x2n + 5, D có giá trị là:

Xem đáp án » 15/02/2022 235

Câu 9:

Giá trị của x thỏa mãn 2x(x + 3) + 2(x + 3) = 0 là?

Xem đáp án » 15/02/2022 224

LÝ THUYẾT

Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

Tổng quát: Với A, B, C là các đơn thức, ta có: A.(B + C) = A.B + A.C.

Ví dụ:

 3x.(x3 + 2x  5) = 3x.x3 + 3x.2x  3x.5 = 3x4 + 6x2  15x.

13x2yx312xy2=13x2y.x313x2y.12xy2=13x5y16x3y3.

Chú ý: Ta thường sử dụng các phép toán liên quan đến lũy thừa sau khi thực hiện phép nhân:

Với m, n là các số tự nhiên, a ≠ 0, ta có:

am.an = am+nam : an = am-n (vi m  n)(am)n = am.n

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »