Trắc nghiệm Nhân đơn thức với đa thức (Vận dụng) (Có đáp án)
-
842 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Gọi x là giá trị thỏa mãn 5(3x + 5) – 4(2x – 3) = 5x + 3(2x – 12) + 1. Khi đó
Ta có
5(3x + 5) − 4(2x − 3) = 5x + 3(2x − 12) + 1
15x + 25 − 8x + 12 = 5x + 6x – 36 + 1
7x + 37 = 11x − 35
4x = 72
x = 18
Vậy x = 18.
Suy ra 17 < x < 19 nên chọn C.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Biểu thức D = x(x2n-1 + y) – y(x + y2n-1) + y2n – x2n + 5, D có giá trị là:
Ta có
D = x(x2n-1 + y) – y(x + y2n-1) + y2n – x2n + 5
= x.x2n-1 + x.y – y.x – y.y2n-1 + y2n – x2n + 5
= x2n + xy – xy – y2n + y2n – x2n + 5
= (x2n – x2n) + (xy – xy) + (y2n – y2n) + 5
= 0 + 0 + 0 + 5 = 5
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
Cho 4(18 – 5x) – 12(3x – 7) = 15(2x – 16) – 6(x + 14). Kết quả x bằng:
Ta có
4(18 – 5x) – 12(3x – 7) = 15(2x – 16) – 6(x + 14)
72 – 20x – 36x + 84 = 30x – 240 – 6x – 84
-56x + 156 = 24x – 324
24x + 56x = 156 +324
80x = 480 x = 6
Vậy x = 6
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Cho a, b là những số nguyên và (2a + b) ⋮ 13; (5a – 4b) ⋮ 13. Hãy chọn câu đúng:
Ta có (2a + b) ⋮ 13; (5a – 4b) ⋮ 13, suy ra 2(2a + b) ⋮ 13
Từ đó ta có (5a – 4b) - 2(2a + b) ⋮ 13 hay a – 6b ⋮ 13
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
Cho 2x(3x – 1) – 3x(2x – 3) = 11. Kết quả x bằng:
Ta có 2x(3x – 1) – 3x(2x – 3) = 11
2x.3x – 2x.1 – 3x.2x – 3x.(-3) = 11
6x2 – 2x – 6x2 + 9x = 11
7x = 11 x =
Vậy x = .
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
Rút gọn biểu thức N = 2xn(3xn+2 – 1) – 3xn+2(2xn – 1) ta được
Ta có N = 2xn(3xn+2 – 1) – 3xn+2(2xn – 1)
N = 2xn(3xn+2 – 1) – 3xn+2(2xn – 1)
= 2xn.3xn+2 – 2xn.1 – 3xn+2.2xn – 3xn+2.(-1)
= 6xn+n+2 – 2xn – 6.xn+2+n + 3xn+2
= 6x2n+2 – 6x2n+2 – 2xn + 3xn+2
= – 2xn + 3xn+2
Vậy N = – 2xn + 3xn+2
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Tính giá trị của biểu thức
P = x10 – 13x9 + 13x8 – 13x7 + … - 13x + 10 tại x = 12
Ta có
P = x10 – 13x9 + 13x8 – 13x7 + … - 13x + 10
= x10 – 12x9 – x9 + 12x8 + x8 – 12x7 – x7 + 12x6 + … +x2 – 12x – x + 10
= x9(x – 12) – x8(x – 12) + x7(x – 12) - … + x(x – 12) – x + 10
Thay x = 12 vào P ta được
P = 129.(12 – 12) – 128(12 – 12) + 127(12 – 12) - … + 12(12 – 12) – 12 + 10
= 0 + … + 0 – 2 = -2
Vậy P = -2
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
Tính bằng cách hợp lý giá trị của A = x5 – 70x4 – 70x3 – 70x2 – 70x + 29 tại x = 71.
Ta có
A = x5 – 70x4 – 70x3 – 70x2 – 70x + 29
= x5 – 71x4 + x4 – 71x3 + x3 – 71x2 + x2 – 71x + x – 71 + 100
= x4(x – 71) + x3(x – 71) + x2(x – 71) + x(x – 71) + (x – 71) + 100
Vì x = 71 nên x – 71 = 0, thay x – 71 = 0 vào A ta được
A = x4.0 + x3.0 + x2.0 + x.0 + 0 + 100 = 100
Vậy A = 100
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
Giá trị của x thỏa mãn 2x(x + 3) + 2(x + 3) = 0 là?
Ta có 2x(x + 3) + 2(x + 3) = 0
Hay (x + 3)(2x + 2) = 0
Suy ra x + 3 = 0 hoặc 2x + 2 = 0
Do đó x = -3 hoặc x = -1
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10:
Cho m số mà mỗi số bằng 3n – 1 và n số mà mỗi số bằng 9 – 3m. Biết tổng tất cả các số đó bằng 5 lần tổng m + n. Khi đó
+ Tổng của m số mà mỗi số bằng 3n – 1 là m(3n – 1)
+ Tổng của n số mà mỗi số bằng 9 – 3m là n(9 – 3m)
Tổng tất cả các số trên là m(3n – 1) + n(9 – 3m)
Theo đề bài ta có
m(3n – 1) + n(9 – 3m) = 5(m + n)
3mn – m + 9n – 3mn = 5m + 5n
6m = 4n
Vậy
Đáp án cần chọn là: A