Giai cấp phải chịu ba tầng áp bức bóc lột sau chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp là:
A. Tư sản dân tộc
B. Giai cấp nông dân
C. Tiểu tư sản
D. Giai cấp địa chủ
Đáp án B
Giai cấp bị ba tầng áp bức bóc lột của thực dân, phong kiến, tư sản người Việt sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp là giai cấp nông dân. Họ chiếm đến 90% dân số, bị áp bức bóc lột nặng nề bằng các thủ đoạn sưu cao, thuế nặng, tô tức, phu phen, tạp dịch, cướp đoạt ruộng đất,… Họ bị bần cùng hóa và phá sản trên quy mô lớn. Đây là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Tại sao tư bản Pháp tập trung vốn vào việc lập đồn điền cao su và khai thác than?
Nguyên nhân thúc đẩy cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là gì?
Thủ đoạn thâm độc nhất về chính trị của thực dân Pháp để nô dịch lâu dài nhân dân ta là gì?
Mâu thuẫn chủ yếu tồn tại trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, ngân hàng nào đại diện cho thế lực tư bản tài chính Pháp ở Việt Nam?
Giai cấp nào có tinh thần cách mạng triệt để, có ý thức tổ chức kỉ luật gắn với nền sản xuất hiện đại, có quan hệ mật thiết với giai cấp nông dân?
Hình thức kinh doanh đồn điền cao su của Pháp từng được nhắc đến trong tác phẩm văn học nào của Nam Cao?
Trong chính sách thương nghiệp, vì sao thực dân Pháp đánh thuế nặng các hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam?
Vì sao tư bản Pháp tăng cường đầu tư phát triển giao thông vận tải?
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn cơ bản nhất là gì?
Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam là giai cấp nào?