Đỉnh cao trong phong trào cách mạng 1930-1931 là:
A. Phong trào đấu tranh của công nhân cao su Phú Riềng.
B. Phong trào đấu tranh của công nhân nhà máy cưa Bến Thủy (Vinh).
C. Phong trào đấu tranh của nhân dân ở Sài Gòn-Chợ Lớn.
D. Phong trào đấu tranh Xô viết Nghệ-Tĩnh.
Đáp án: D
Giải thích:
Nghệ -Tĩnh là nơi phong trào cách mạng phát triển nhất, quy mô rộng lớn khắp ở hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, thời gian tồn tại lâu. Khí thế phong trào sục sôi, quyết liệt, quy tụ đông đảo quần chúng tham gia. Một hình thức chính quyền nhân dân kiểu Xô Viết được thành lập, tiến bộ cả về chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đâu không phải là nguyên nhân thúc đẩy phong trào cách mạng 1930-1931 phát triển đến đỉnh cao ở Nghệ An và Hà Tĩnh?
Cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là:
Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là gì?
Tính chất triệt để của phong trào cách mạng Việt Nam 1930-1931 được biểu hiện ở chỗ:
Khối liên minh công-nông lần đầu tiên được hình thành trong phong trào cách mạng nào ở Việt Nam?
Sự ra đời của các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 vì:
Đâu không phải là tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đến tình hình Việt Nam?
Phong trào cách mạng 1930-1931 có điểm khác biệt gì cơ bản so với các phong trào đấu tranh ở các giai đoạn trước?