IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 206

Biểu thức x - 2 là kết quả của phép tính nào dưới đây

A. x2+4x-2-4x2-x

B. x2+4x-2+4x2-x

Đáp án chính xác

C. 2xx-2+4x2-4

D. xx-2+2x-2

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Ta có x2+4x-2-4x2-x=x2+4x-2+4xx-2=x2+4x+4x-2=(x+2)2x-2 nên A sai.

x2+4x-2+4x2-x

=x2+4x-2-4xx-2=x2-4x+4x-2=(x-2)2x-2=

x - 2 nên B đúng.

*2xx-2+4x2-4

2xx-2+4(x-2)(x+2)=2x(x+2)+4(x-2)(x+2)=2x2+4x+4(x-2)(x+2) nên C sai.

*  x2x-2-4x-2=x2-4x-2=(x-2)(x+2)x-2= x + 2 nên D sai.

Đáp án cần chọn là: B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chọn câu sai?

Xem đáp án » 06/03/2022 265

Câu 2:

Phép tính 1x+1+11-x+2x2x2-1 có kết quả là?

Xem đáp án » 06/03/2022 257

Câu 3:

Thu gọn biểu thức A = 3x+21x2-9+2x+3-3x-3 ta được

Xem đáp án » 06/03/2022 235

Câu 4:

Thu gọn biểu thức M = 4x2-3x+5x3-1-1-2xx2+x+1-6x-1 ta được?

Xem đáp án » 06/03/2022 224

Câu 5:

Chọn câu đúng?

Xem đáp án » 06/03/2022 223

Câu 6:

Chọn câu đúng?

Xem đáp án » 06/03/2022 216

Câu 7:

Thực hiện phép tính   aa+1-aa-1-2a21-a2 ta được kết quả gọn nhất là?

Xem đáp án » 06/03/2022 213

Câu 8:

Kết quả gọn nhất của phép tính x-26x2-6x-14x2-4 là một phân thức có tử thức là?

Xem đáp án » 06/03/2022 206

Câu 9:

Cho B = 1x2-x+1+1-x2+2x3+1. Sau khi thu gọn hoàn toàn thì B có tử thức là:

Xem đáp án » 06/03/2022 205

LÝ THUYẾT

1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức

Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.

Ta có thể viết: AC+BC=A+BC (A, B, C là các đa thức, đa thức C khác đa thức 0).

Ví dụ 1. Thực hiện phép cộng: 4x24x+2+4x+14x+2 .

Hướng dẫn giải:

Ta có:

4x24x+2+4x+14x+2=4x2+4x+14x+2=2x+1222x+1=2x+12.

2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau

Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.

Ta có thể viết: AB+CD=A.DB.D+C.BB.D=AD+CBBD  (với A, B, C, D là các đa thức và B, D là đa thức khác đa thức 0).

Kết quả của phép cộng hai phân thức được gọi là tổng của hai phân thức ấy. Ta thường viết tổng này dưới dạng rút gọn.

Ví dụ 2. Thực hiện phép cộng: 5x2+5x+22x+10.

Hướng dẫn giải:

Ta có: x2 + 5x = x(x + 5)

2x + 10 = 2(x + 5)

Suy ra mẫu thức chung là: 2x(x + 5).
Khi đó ta có:

5x2+5x+22x+10=5xx+5+22x+5

=5xx+5+22x+5

=5.2+2x2xx+5=25+x2xx+5=1x.

 Chú ý: Phép cộng các phân thức cũng có các tính chất sau:

• Giao hoán: AB+CD=CD+AB ;

• Kết hợp: AB+CD+EF=AB+CD+EF  .

Ví dụ 3. Thực hiện phép tính sau:

                                    4x4x2+4x+1+x2x+1+12x4x2+4x+1.

Hướng dẫn giải:

Ta có:4x4x2+4x+1+x2x+1+12x4x2+4x+1

=4x4x2+4x+1+12x4x2+4x+1+x2x+1   (sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp)

=4x+12x4x2+4x+1+x2x+1

=2x+12x+12+x2x+1

=12x+1+x2x+1

=x+12x+1.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »