Gọi x1 là nghiệm của phương trình x3 + 2(x – 1)2 – 2(x – 1)(x + 1) = x3 + x – 4 – (x – 4) và x2 là nghiệm của phương trình .
Tính x1.x2
A. x1.x2 = 4
B. x1.x2 = -3
C. x1.x2 = 1
D. x1.x2 = 3
+ Ta có x3 + 2(x – 1)2 – 2(x – 1)(x + 1) = x3 + x – 4 – (x – 4)
x3 + 2(x – 1)2 – 2(x – 1)(x + 1) – x3 – x + 4 + (x – 4) = 0
(x3 – x3) + 2(x2 – 2x + 1) – 2(x2 – 1) – x + 4 + x – 4 = 0
2x2 – 4x + 2 – 2x2 + 2 – x + 4 + x – 4 = 0
(2x2 – 2x2) + (-4x – x + x) + (2 + 2 + 4 – 4) = 0
-4x + 4 = 0
-4x = -4
x = 1
Suy ra x1 = 1
20x – 35 = x + 22
20x – x = 22 + 35
19x = 57
x = 57 : 19
x = 3
Suy ra x2 = 3
Nên x1.x2 = 1.3 = 3
Đáp án cần chọn là: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho phương trình (m2 – 3m + 2)x = m – 2, với m là tham số. Tìm m để phương trình vô số nghiệm.
Kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về nghiệm x0 của phương trình
Số nguyên dương nhỏ nhất của m để phương trình (3m – 3)x + m = 3m2 + 1 có nghiệm duy nhất là:
Kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về nghiệm x0 của phương trình
Cho phương trình: (-m2 – m + 2)x = m + 2, với m là tham số. Giá trị của m để phương trình vô số nghiệm là:
Gọi x1 là nghiệm của phương trình (x + 1)3 – 1 = 3 – 5x + 3x2 + x3 và x2 là nghiệm của phương trình 2(x – 1)2 – 2x2 + x – 3 = 0. Giá trị S = x1 + x2 là:
Tìm điều kiện của m để phương trình (3m – 4)x + m = 3m2 + 1 có nghiệm duy nhất.
Cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0: Để giải các phương trình đưa được về ax + b = 0, ta thường biến đổi phương trình như sau:
Bước 1: Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu (nếu có).
Bước 2: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax = c.
Bước 3: Tìm x.
Chú ý: Quá trình biến đổi phương trình về dạng ax = c có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0 nếu:
0x = c thì phương trình vô nghiệm S = .
0x = 0 thì phương trình nghiệm đúng với mọi x hay vô số nghiệm S = R.
Ví dụ 1. Giải phương trình: 4(x + 6) = 2x – 8.
Lời giải:
4(x + 6) = 2x – 8
4x + 24 = 2x – 8
4x – 2x = –24 – 8
2x = –32
x = –32 : 2
x = –16.
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {–16}.
Ví dụ 2. Giải phương trình: .
Lời giải:
2(x + 1)(3x – 1) – (+ 2) = 20
4x = 20 + 2 + 2
4x = 24
x = 6.
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {6}.