IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 531

Nghiệm của phương trình x+ab+c+x+ba+c+x+ca+b=-3 là

A. x = a + b + c

B. x = a – b – c

C. x = a + b – c

D. x = -(a + b + c)

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho phương trình (m2 – 3m + 2)x = m – 2, với m là tham số. Tìm m để phương trình vô số nghiệm.

Xem đáp án » 11/03/2022 1,190

Câu 2:

Kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về nghiệm x0 của phương trình x+12+x+34=3-x+23

Xem đáp án » 11/03/2022 620

Câu 3:

Số nguyên dương nhỏ nhất của m để phương trình (3m – 3)x + m = 3m2 + 1 có nghiệm duy nhất là:

Xem đáp án » 11/03/2022 500

Câu 4:

Cho A = 4x+35-6x-27 và B = 5x+43+3. Tìm giá trị của x để A = B.

Xem đáp án » 11/03/2022 464

Câu 5:

Cho A = -x+35+x-27 và B = x – 1. Giá trị của x để A = B là:

Xem đáp án » 11/03/2022 441

Câu 6:

Phương trình x-277+x-178=x-745+x-736 có nghiệm là

Xem đáp án » 11/03/2022 418

Câu 7:

Kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về nghiệm x0 của phương trình x+12+x+34=3- x+23

Xem đáp án » 11/03/2022 396

Câu 8:

Phương trình x-1277+x-1178=x-7415+x-7316 có nghiệm là

Xem đáp án » 11/03/2022 384

Câu 9:

Cho phương trình: (-m2 – m + 2)x = m + 2, với m là tham số. Giá trị của m để phương trình vô số nghiệm là:

Xem đáp án » 11/03/2022 341

Câu 10:

Gọi x1 là nghiệm của phương trình x3 + 2(x – 1)2 – 2(x – 1)(x + 1) = x3 + x – 4 – (x – 4) và x2 là nghiệm của phương trình x+2x-72=5- x+62+3x+15.

Tính x1.x2

Xem đáp án » 11/03/2022 319

Câu 11:

Gọi x1 là nghiệm của phương trình (x + 1)3 – 1 = 3 – 5x + 3x2 + x3 và x2 là nghiệm của phương trình 2(x – 1)2 – 2x2 + x – 3 = 0. Giá trị S = x1 + x2 là:

Xem đáp án » 11/03/2022 291

Câu 12:

Tìm điều kiện của m để phương trình (3m – 4)x + m = 3m2 + 1 có nghiệm duy nhất.

Xem đáp án » 11/03/2022 288

Câu 13:

Xem đáp án » 11/03/2022 250

LÝ THUYẾT

Cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0: Để giải các phương trình đưa được về ax + b = 0, ta thường biến đổi phương trình như sau:

Bước 1: Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu (nếu có).

Bước 2: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax = c.

Bước 3: Tìm x.

Chú ý: Quá trình biến đổi phương trình về dạng ax = c có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0 nếu:

0x = c thì phương trình vô nghiệm S =  .

0x = 0 thì phương trình nghiệm đúng với mọi x hay vô số nghiệm S = R.

Ví dụ 1. Giải phương trình: 4(x + 6) = 2x – 8.

Lời giải:(6x2 + 4x 2)  (6x2 + 2) = 20

4(x + 6) = 2x – 8

 4x + 24 = 2x – 8

 4x – 2x = –24 – 8

 2x = –32

 x = –32 : 2

 x = –16.

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {–16}.

Ví dụ 2. Giải phương trình: (x+1)(3x1)26x2+24=5.

Lời giải:

(x+1)(3x1)26x2+24=5

 2(x+1)(3x1)(6x2+2)4=204

 2(x + 1)(3x – 1) – (6x2+ 2) = 20

(6x2 + 4x 2)  (6x2 + 2) = 20

6x2+ 4x 2  6x2  2 = 20

4x = 20 + 2 + 2

 4x = 24

 x = 6.

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {6}.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »