IMG-LOGO

Câu hỏi:

13/03/2022 333

Với giá trị nào của m thì phương trình x - 2 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 3?

A. m ≥ 1

B. m ≤ 1

C. m > -1

Đáp án chính xác

D. m < -1

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Ta có: x - 2 = 3m + 4  x = 3m + 6

Theo đề bài ta có x > 3  3m + 6 > 3  3m > -3  m > -1

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Giá trị của x để phân thức 124x9 không âm là?

Xem đáp án » 13/03/2022 1,314

Câu 2:

Tìm x để biểu thức sau có giá trị dương A =x+2753x74?

Xem đáp án » 13/03/2022 637

Câu 3:

Số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình x+45x+5<x+33x22 là?

Xem đáp án » 13/03/2022 529

Câu 4:

Với giá trị nào của m thì phương trình x - 1 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 2?

Xem đáp án » 13/03/2022 377

Câu 5:

Tìm x để phân thức 493x không âm?

Xem đáp án » 13/03/2022 331

Câu 6:

Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình xx+52x+46x22 là?

Xem đáp án » 13/03/2022 309

Câu 7:

Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nghiệm của bất phương trình (x + 3)(x + 4) > (x - 2)(x + 9) + 25?

Xem đáp án » 13/03/2022 288

Câu 8:

Hình vẽ dưới dây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?

Xem đáp án » 13/03/2022 271

Câu 9:

Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?

Xem đáp án » 13/03/2022 268

Câu 10:

Giá trị của x để biểu thức sau có giá trị dương A =-x+2723x+44 là?

Xem đáp án » 13/03/2022 231

Câu 11:

Nghiệm của bất phương trình (x + 3) (x + 4) > (x - 2)(x + 9) + 25 là?

Xem đáp án » 13/03/2022 228

Câu 12:

Bất phương trình 2(x + 2)2 < 2x(x + 2) + 4 có tập nghiệm là?

Xem đáp án » 13/03/2022 206

Câu 13:

Bất phương trình (x + 2)2 < x + x2 - 3 có nghiệm là?

Xem đáp án » 13/03/2022 206

LÝ THUYẾT

1. Bất phương trình một ẩn

- Định nghĩa bất phương trình một ẩn: Bất phương trình ẩn x là hệ thức A (x) > B (x) hoặc A (x) < B (x) hoặc A (x) ≥ B (x) hoặc A (x) ≤ B (x).

Trong đó: A (x) gọi là vế trái; B(x) gọi là vế phải.

Ví dụ 1.

7x – 1 > 3x là bất phương trình với ẩn x;

2 – 6y = 3(y + 2) – 1 là bất phương trình với ẩn y;

2t – 9 = 2 + 5(t + 6) là bất phương trình với ẩn t.

- Nghiệm của bất phương trình là giá trị của ẩn để khi thay vào bất phương trình ta được một khẳng định đúng.

Ví dụ 2. Cho bất phương trình 4 + 3x > 2(x + 1) – 7         (1).

Với x = 1, ta có:

VT(1) = 4 + 3 . 1 = 7;

VP(1) = 2 . (1 + 1) – 7 = 2 . 2 – 7 = – 3.

Nhận thấy x = 1 thỏa mãn bất phương trình (1) nên x = 1 là nghiệm (hay nghiệm đúng) của bất phương trình (1).

2. Tập nghiệm của bất phương trình

- Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình đó.

- Giải bất phương trình là tìm tất cả các nghiệm của bất phương trình đó.

Ví dụ 3. Tập nghiệm của bất phương trình x < −3 là tập hợp các số nhỏ hơn −3, tức là tập hợp {x | x < −3}.

Ta biểu diễn tập hợp này trên trục số như hình vẽ:

                             

Ví dụ 4. Tập nghiệm của bất phương trình x ≥ 5 là tập hợp các số lớn hơn hoặc bằng 5 tức là tập hợp {x | x ≥ 5}.

Ta biểu diễn tập hợp này trên trục số như hình vẽ:

                   

3. Bất phương trình tương đương

- Hai bất phương trình tương đương nếu chúng có cùng một tập nghiệm.

- Để chỉ hai phương trình tương đương, ta dùng kí hiệu “ ” (đọc là tương đương).

Ví dụ 5. Hai phương trình x – 4 > 0 và x > 4 được gọi là tương đương với nhau vì chúng có cùng tập nghiệm là {x | x > 4}. Khi đó ta viết: x – 4 > 0  x > 4. 

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »