Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

13/03/2022 379

Cho hai phương trình 4|2x – 1| + 3 = 15 (1) và |7x + 1| - |5x + 6| = 0 (2). Kết luận nào sau đây là sai.

A. Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt

B. Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt

C. Hai phương trình tương đương

Đáp án chính xác

D. Phương trình (1) có nghiệm nguyên

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phương trình nào sau đây vô nghiệm?

Xem đáp án » 13/03/2022 903

Câu 2:

Phương trình |2x – 5| = 3 có nghiệm là:

Xem đáp án » 13/03/2022 884

Câu 3:

Cho các khẳng định sau:

(1) |x – 3| = 1 chỉ có một nghiệm là x = 2

(2) x = 4 là nghiệm của phương trình |x – 3| = 1

(3) |x – 3| = 1 có hai nghiệm là x = 2 và x = 4

Các khẳng định đúng là:

Xem đáp án » 13/03/2022 788

Câu 4:

Tập nghiệm của phương trình |5x – 3| = x + 7 là

Xem đáp án » 13/03/2022 752

Câu 5:

Cho hai phương trình 4|2x – 1| + 3 = 15 (1) và |7x + 1| - |5x + 6| = 0 (2). Kết luận nào sau đây là đúng.

Xem đáp án » 13/03/2022 639

Câu 6:

Nghiệm nhỏ nhất của phương trình |5 – 2x| = |x – 1| là

Xem đáp án » 13/03/2022 543

Câu 7:

Nghiệm nhỏ nhất của phương trình |2 + 3x| = |4x – 3| là

Xem đáp án » 13/03/2022 502

Câu 8:

Số nghiệm của phương trình |3x – 1| = 3x – 1 là

Xem đáp án » 13/03/2022 498

Câu 9:

Số nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình |-x + 2| + 5 ≥ x – 2 là

Xem đáp án » 13/03/2022 424

Câu 10:

Phương trình 2|3 – 4x| + 6 = 10 có nghiệm là

Xem đáp án » 13/03/2022 361

Câu 11:

Nghiệm của phương trình

|x12020|+|x22020|+|x32020|+...+|x20192020|=2020x2020

Xem đáp án » 13/03/2022 315

Câu 12:

Phương trình |2x + 5| = 3 có nghiệm là:

Xem đáp án » 13/03/2022 310

Câu 13:

Số nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình |x – 6| + 5 ≥ x là

Xem đáp án » 13/03/2022 306

Câu 14:

Phương trình - |x – 2| + 3 = 0 có nghiệm là:

Xem đáp án » 13/03/2022 299

Câu 15:

Nghiệm của phương trình

|x+1209|+|x+2209|+|x+3209|+...+|x+208209|=209x

Xem đáp án » 13/03/2022 288

LÝ THUYẾT

1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối

Giá trị tuyệt đối của số a, được kí hiệu là | a |, ta định nghĩa như sau:

|a|=a      khi  a0;a   khi  a<0.

Ví dụ 1. Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức sau:

a) A = | x – 5 | + x + 2 khi x ≥ 5.

b) B = 2x – 3 + | −3x | khi x > 0.

Lời giải:

a) Khi x ≥ 5 ta có x – 5 ≥ 0 nên | x – 5 | = x – 5.

Do đó A = | x – 5 | + x + 2 = x – 5 + x + 2 = 2x – 3.

b) Khi x > 0 ta có −3x < 0 nên | −3x | = −(− 3x) = 3x.

Do đó B = 2x – 3 + | − 3x | = 2x – 3 + 3x = 5x – 3.

2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

a) Phương pháp chung

Bước 1: Áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối để loại bỏ dấu giá trị tuyệt đối.

Bước 2: Rút gọn hai vế của phương trình, giải phương trình.

Bước 3: Chọn nghiệm thích hợp trong từng trường hợp đang xét.

Bước 4: Kết luận nghiệm.

b) Một số dạng cơ bản

Dạng | A | = B

Cách 1: |A|=BA0A=B hoặc A<0A=B

Cách 2: |A|=BB0A=B hoặc B0A=B

Dạng | A | = | B |  A = B hoặc A = − B.

Dạng phương trình có chứa nhiều dấu giá trị tuyệt đối:

- Xét dấu các biểu thức chứa ẩn nằm trong dấu giá trị tuyệt đối.

- Chia trục số thành nhiều khoảng sao cho trong mỗi khoảng, các biểu thức nói trên có dấu xác định.

- Xét từng khoảng, khử các dấu giá trị tuyệt đối, rồi giải phương trình tương ứng trong trường hợp đó.

- Kết hợp các trường hợp đã xét, suy ra số nghiệm của phương trình đã cho.

Ví dụ 2. Giải phương trình | 2x | = 3x + 8.

Lời giải:

Ta có | 2x | = 3x + 8.

+ Với x ≥ 0 ta có | 2x | = 2x

Khi đó, phương trình trở thành 2x = 3x + 8

 2x − 3x = 8

 − x = 8

 x = −8 (không thỏa mãn điều kiện x ≥ 0).

Do đó x = −8 không phải là một nghiệm của phương trình đã cho.

+ Với x < 0 ta có | 2x | = −2x

Khi đó, phương trình trở thành −2x = 3x + 8

 −2x − 3x = 8

 −5x = 8

x=85  (thỏa mãn điều kiện x < 0).

Do đó x=85 là một nghiệm của phương trình đã cho.

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = 85.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »