IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 572

Cho tam giác ABC có M, N và P lần lượt là trung điểm của AB, AC và P. Biết đường cao AH = 10cm và BC = 16cm . Tính diện tích tứ giác MNPB?

A. 10cm2 

B. 21cm2

C. 40cm2 

Đáp án chính xác

D. 8cm2 

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Xét tam giác ABC có M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC

Suy ra: MN// BC và

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Tương tự, có NP là đường trung bình của tam giác nên: NP // AB

Xét tứ giác MNPB có MN// BC và NP // AB

Suy ra: tứ giác MNPB là bình hành.

Tam giác ABC có đường cao AH = 10cm nên đường cao ứng với cạnh đáy của hình bình hành MNPB là:

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Diện tích hình bình hành MNPB là:

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho tam giác ABC có BC = 16cm ,đường cao AH = 8cm. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tính diện tích của tứ giác MNCB?

Xem đáp án » 13/03/2022 1,558

Câu 2:

Một hình thang có đáy nhỏ là 9 cm, chiều cao là 4 cm, diện tích là 50 cm2. Đáy lớn là:

Xem đáp án » 13/03/2022 1,146

Câu 3:

Cho hình bình hành ABCD có diện tích là 40cm2. Tính diện tích tam giác ABC?

Xem đáp án » 13/03/2022 917

Câu 4:

Cho hình thang vuông ABCD A^=D^=900, trong đó có C^=450, AB = 2cm, CD = 4cm. Diện tích của hình thang vuông ABCD là

Xem đáp án » 13/03/2022 846

Câu 5:

Hình thang có độ dài đáy lần lượt là 6cm, 4cm và diện tích hình thang đó là 15cm2. Chiều cao hình thang có độ dài là

Xem đáp án » 13/03/2022 831

Câu 6:

Tính diện tích mảnh đất hình thang vuông ABCD có độ dài hai đáy AB = 9 cm; DC = 13, 5 cm; A^= D^= 900(hình vẽ), biết tam giác BEC vuông tại E và có diện tích bằng 18 cm2.

Xem đáp án » 13/03/2022 676

Câu 7:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm và BC = 10cm . Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của AB và BC. Tính diện tích của tứ giác MNCA?

Xem đáp án » 13/03/2022 674

Câu 8:

Cho hình bình hành ABCD ( AB//CD ) có AB = CD = 4cm, độ dài đường cao hình bình hành là h = 2cm. Diện tích của hình bình hành là?

Xem đáp án » 13/03/2022 647

Câu 9:

Hình thang có độ dài đáy lần lượt là 22 cm, 3cm và chiều cao là 32 cm. Diện tích của hình thang là ?

Xem đáp án » 13/03/2022 638

Câu 10:

Tính diện tích mảnh đất hình thang vuông ABCD có độ dài hai đáy AB = 10 cm; DC = 13 cm;  A^= D^= 900 (hình vẽ), biết tam giác BEC vuông tại E và có diện tích bằng 13,5 cm2.

Xem đáp án » 13/03/2022 637

Câu 11:

Cho hình thang ABCD có AB// CD; AB = 10cm , CD = 12cm, đường cao AH = 6cm . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Tính diện tích tứ giác ABNM? 

Xem đáp án » 13/03/2022 626

Câu 12:

Cho hình bình thang ABCD (AB//CD), đường cao AH, AB = 5 cm; CD = 10 cm, diện tích hình thang là 60 cm2 thì AH bằng

Xem đáp án » 13/03/2022 556

Câu 13:

Cho hình thang ABCD (AB// CD) có AB = 6cm và CD = 10cm. Biết diện tích hình thang ABCD là 60cm2. Tính diện tích tam giác ACD?

Xem đáp án » 13/03/2022 548

Câu 14:

Cho hình vuông ABCD có cạnh 20 m. Hãy xác định điểm E trên cạnh AB sao cho diện tích hình thang vuông BCDE bằng 34diện tích vuông ABCD

Xem đáp án » 13/03/2022 533

Câu 15:

Cho hình vuông ABCD có cạnh 10m. Hãy xác định điểm E trên cạnh AB sao cho diện tích hình thang vuông BCDE bằng 45 diện tích vuông ABCD

Xem đáp án » 13/03/2022 469

LÝ THUYẾT

1. Công thức diện tích của hình thang

Diện tích hình thang bằng một nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao.

S =12 (a + b) . h

                                               

Ví dụ: 

                                           

Diện tích của hình thang ABCD là:

S=12.(AB+CD).AH=12.(10+24).10,5=178,5 (cm2).

2. Công thức tính diện tích hình bình hành

Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó: S = a . h

                                           

Ví dụ:

                                     

Diện tích của hình thang MNPQ là:

S = PQ . MH = 14 . 9 = 126 (cm2).

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »