Cho hình vuông ABCD có cạnh 10m. Hãy xác định điểm E trên cạnh AB sao cho diện tích hình thang vuông BCDE bằng diện tích vuông ABCD
A. Điểm E ở trên cạnh AB sao cho BE = 4 m
B. Điểm E ở trên cạnh AB sao cho BE = 6 m
C. Điểm E ở trên cạnh AB sao cho BE = 5 m
D. Điểm E là trung điểm của AB
Gọi BE = x (m).
Diện tích hình vuông ABCD là: SABCD = AB2 = 102 = 100 (m2)
Diện tích hình thang vuông BCDE là:
SBCDE = = = 5 (x+10)
Vì diện tích hình thang vuông BCDE bằng diện tích hình vuông ABCD nên ta có:
SBCDE = SABCD = 5(x + 10) =.100 óx + 10 = 16 ó x = 6 (m)
Vậy điểm E ở trên cạnh AB sao cho BE = 6 m.
Đáp án cần chọn là: B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho tam giác ABC có BC = 16cm ,đường cao AH = 8cm. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tính diện tích của tứ giác MNCB?
Một hình thang có đáy nhỏ là 9 cm, chiều cao là 4 cm, diện tích là . Đáy lớn là:
Cho hình bình hành ABCD có diện tích là . Tính diện tích tam giác ABC?
Cho hình thang vuông ABCD , trong đó có , AB = 2cm, CD = 4cm. Diện tích của hình thang vuông ABCD là
Hình thang có độ dài đáy lần lượt là 6cm, 4cm và diện tích hình thang đó là . Chiều cao hình thang có độ dài là
Tính diện tích mảnh đất hình thang vuông ABCD có độ dài hai đáy AB = 9 cm; DC = 13, 5 cm; (hình vẽ), biết tam giác BEC vuông tại E và có diện tích bằng .
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm và BC = 10cm . Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của AB và BC. Tính diện tích của tứ giác MNCA?
Cho hình bình hành ABCD ( AB//CD ) có AB = CD = 4cm, độ dài đường cao hình bình hành là h = 2cm. Diện tích của hình bình hành là?
Hình thang có độ dài đáy lần lượt là cm, 3cm và chiều cao là cm. Diện tích của hình thang là ?
Tính diện tích mảnh đất hình thang vuông ABCD có độ dài hai đáy AB = 10 cm; DC = 13 cm; (hình vẽ), biết tam giác BEC vuông tại E và có diện tích bằng .
Cho hình thang ABCD có AB// CD; AB = 10cm , CD = 12cm, đường cao AH = 6cm . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Tính diện tích tứ giác ABNM?
Cho tam giác ABC có M, N và P lần lượt là trung điểm của AB, AC và P. Biết đường cao AH = 10cm và BC = 16cm . Tính diện tích tứ giác MNPB?
Cho hình bình thang ABCD (AB//CD), đường cao AH, AB = 5 cm; CD = 10 cm, diện tích hình thang là thì AH bằng
Cho hình thang ABCD (AB// CD) có AB = 6cm và CD = 10cm. Biết diện tích hình thang ABCD là 60cm2. Tính diện tích tam giác ACD?
Cho hình vuông ABCD có cạnh 20 m. Hãy xác định điểm E trên cạnh AB sao cho diện tích hình thang vuông BCDE bằng diện tích vuông ABCD
1. Công thức diện tích của hình thang
Diện tích hình thang bằng một nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao.
S = (a + b) . h
Ví dụ:
Diện tích của hình thang ABCD là:
().
2. Công thức tính diện tích hình bình hành
Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó: S = a . h
Ví dụ:
Diện tích của hình thang MNPQ là:
S = PQ . MH = 14 . 9 = 126 ().