IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 324

Cho tứ giác ABCD có đường chéo BD chia tứ giác đó thành hai tam giác đồng dạng ΔABD ⁓ ΔBDC. Chọn câu sai.

A. ABBD=ADBC

B. ABCD là hình thang

C. BD2 = AB.DC

D. AD // BC

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Vì ΔABD ⁓ ΔBDC (gt) nên ABD^=BDC^  (hai góc tương ứng).

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AB // CD suy ra ABCD là hình thang (dấu hiệu nhận biết) hay B đúng

Lại có ΔABD ⁓ ΔBDC nên ABBD=ADBC  (cạnh tương ứng) nên A đúng

ΔABD ⁓ ΔBDC => ABBD=BDDC  (cạnh tương ứng)

=> AB.CD = BD2 hay C đúng

Chỉ có D sai

Đáp án: D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hãy chọn câu sai

Xem đáp án » 13/03/2022 4,454

Câu 2:

Hãy chọn câu đúng.

Xem đáp án » 13/03/2022 2,133

Câu 3:

Hãy chọn câu đúng. Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số k=2 thì tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số:

Xem đáp án » 13/03/2022 2,032

Câu 4:

Hãy chọn câu đúng. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số 23 , biết chu vi của tam giác ABC bằng 40 cm. Chu vi của tam giác MNP là:

Xem đáp án » 13/03/2022 1,285

Câu 5:

Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’. Hãy chọn phát biểu sai:

Xem đáp án » 13/03/2022 1,275

Câu 6:

Hãy chọn câu đúng. Cho tam giác ABC có AB = AC = 5cm, BC = 4 cm đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số 27 . Chu vi của tam giác MNP là:

Xem đáp án » 13/03/2022 1,133

Câu 7:

Hãy chọn câu đúng. Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số k thì tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số:

Xem đáp án » 13/03/2022 871

Câu 8:

Hãy chọn câu trả lời đúng. Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ theo tỉ số k thì tỉ số chu vi của tam giác A’B’C’ và ABC bằng

Xem đáp án » 13/03/2022 611

Câu 9:

Nếu tam giác ABC có MN // BC (với M Є AB, N Є AC) thì

Xem đáp án » 13/03/2022 555

Câu 10:

Cho ΔABC đồng dạng với ΔDEF và A^=80, C^=70, AC = 6cm. Số đo góc E^  là:

Xem đáp án » 13/03/2022 513

Câu 11:

Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’. Hãy chọn phát biểu sai:

Xem đáp án » 13/03/2022 496

Câu 12:

Cho tam giác ABC và hai điểm M, N lần lượt thuộc các cạnh BC, AC sao cho MN // AB. Chọn kết luận đúng.

Xem đáp án » 13/03/2022 456

Câu 13:

Hãy chọn câu trả lời đúng. Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ theo tỉ số k thì tỉ số chu vi của hai tam giác đó bằng

Xem đáp án » 13/03/2022 444

Câu 14:

Hãy chọn câu đúng. Hai ΔABC và ΔDEF có A^=80, B^=70,F^=30; BC = 6cm. Nếu ΔABC đồng dạng với ΔDEF thì:

Xem đáp án » 13/03/2022 377

Câu 15:

Cho tứ giác ABCD có đường chéo BD chia tứ giác đó thành hai tam giác đồng dạng ΔABD và ΔBDC. Chọn câu đúng nhất.

Xem đáp án » 13/03/2022 365

LÝ THUYẾT

1.Tam giác đồng dạng

a) Định nghĩa

Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:

A^=A'^;B^=B'^;C^=C'^ và A'B'AB=A'C'AC=B'C'BC

Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC được kí hiệu là ∆A’B’C’~ ∆ ABC.

Tỉ số các cạnh tương ứng A'B'AB=A'C'AC=B'C'BC=k được gọi là tỉ số đồng dạng

b) Tính chất

Các tính chất của hai tam giác đồng dạng:

Tính chất 1. Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.

Tính chất 2. Nếu  ∆ABC ~∆ A’B’C’   thì  ∆A’B’C’~ ∆ ABC.

Tính chất 3. Nếu  ∆A’B’C’ ~∆ A”B”C”  và ∆A”B”C”~ ∆ ABC thì ∆A’B’C’~ ∆ ABC.

Ví dụ 1. Cho ∆A’B’C’~ ∆ ABC như hình vẽ. Tính tỉ số đồng dạng ?

Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Luyện tập (trang 72) (ảnh 1)

Lời giải:

Ta có ∆A’B’C’~ ∆ ABC. Khi đó tỉ số đồng dạng là

A'B'AB=A'C'AC=B'C'BC=24=2,55=36=12.

2. Định lý

Một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại tạo thành một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho.

Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Luyện tập (trang 72) (ảnh 1)

 Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Luyện tập (trang 72) (ảnh 1)

- Chú ý: Định lí cũng đúng cho trường hợp đường thẳng d cắt phần kéo dài của hai tam giác song song với cạnh còn lại.

Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Luyện tập (trang 72) (ảnh 1)

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »