Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 336

Cho tam giác ABC. Các điểm D, E, F theo thứ tự làm trung điểm của BC, CA, AB. Các điểm A’, B’, C’ theo thứ tự là trung điểm của EF, DF, DE. Xét các khẳng định sau:

(I) ΔEDF ~ ΔABC theo tỉ số k=12

(II) ΔA’B’C’ ~ ΔABC theo tỉ số k=14

(III) ΔA’B’C’ ~ ΔEDF theo tỉ số k = 2

Số khẳng định đúng là:

A. 2

Đáp án chính xác

B. 1

C. 3

D. 0

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Vì D, E, F theo thứ tự làm trung điểm của BC, CA, AB nên EF, ED, FD là các đường trung bình của tam giác ABC nên EFBC=FDAC=EDAB=12 suy ra ΔEDF ~ ΔABC (c - c - c) theo tỉ số đồng dạng k=12 hay (I) đúng.

Tương tự ta có A’B’, B’C’, C’A’ là các đường trung bình của tam giác DEF nên ΔA’B’C’ ~ ΔDEF theo tỉ số k=12 nên (III) sai

Theo tính chất đường trung bình B'CEF=12 mà EFBC=12 (cmt) suy ra B'C'BC=14

Tương tự A'B'AB=A'C'AC=14

Do đó ΔA’B’C’ ~ ΔABC (c - c - c) theo tỉ số k =14 hay (II) đúng.

Do đó có 2 khẳng định đúng

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một tam giác có cạnh nhỏ nhất bằng 8, hai cạnh còn lại bằng x và y (x < y). Một tam giác khác có cạnh lớn nhất bằng 27, hai cạnh còn lại cũng bằng x và y. Tính x và y để hai tam giác đó đồng dạng.

Xem đáp án » 13/03/2022 474

Câu 2:

Một tam giác có cạnh nhỏ nhất bằng 12, hai cạnh còn lại bằng x và y (x < y). Một tam giác khác có cạnh lớn nhất bằng 40,5, hai cạnh còn lại cũng bằng x và y. Tính x và y để hai tam giác đó đồng dạng, từ đó suy ra giá trị của S = x + y bằng:

Xem đáp án » 13/03/2022 367

Câu 3:

Cho tam giác ABC. Các điểm D, E, F theo thứ tự làm trung điểm của BC, CA, AB. Các điểm A’, B’, C’ theo thứ tự là trung điểm của EF, DF, DE. Chọn câu đúng?

Xem đáp án » 13/03/2022 298

LÝ THUYẾT

1. Định lí

- Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.

Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất (ảnh 1)

- Ví dụ 1.  Cho ∆ABC và ∆A’B’C’ có độ dài các cạnh như hình vẽ.

Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất (ảnh 1)

Ta có:

Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất (ảnh 1)

Do đó, ∆A’B’C’~ ∆ ABC.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »