Tầng lớp nào có khả năng lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi nghĩa?
A.Hào trưởng.
B.Nông dân.
C.Nô tì.
D.Nô lệ.
Tầng lớp có khả năng lãnh đạo nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa là tầng lớp hào trưởng người Việt. Vì đây là tầng lớp vừa có thế lực kinh tế, vừa có uy tín của nhân dân nhưng lại bị chính quyền đô hộ chèn ép. Lịch sử trong những giai đoạn tiếp theo đã chứng minh được điều đó.
Đáp án cần chọn là: A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Để tiếp tục chính sách “đồng hóa” từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI, các triều đại phong kiến phương Bắc đã
Điền từ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn tư liệu sau:
“Sử nhà Đông Hán cũng phải thừa nhận: Ở đất Giao Chỉ… thứ sử trước sau phần lớn (1), trên thì bợ đỡ kẻ quyền quý, dưới thì thu vét của cải của (2), cho đến khi (3) xin đổi về nước”.
(SGK Lịch sử 7, trang 53)
Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu bùng nổ (năm 248) xuất phát từ nguyên nhân sâu xa nào?
Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy cho biết:
Chính sách “đồng hóa” của các thế lực phong kiến phương Bắc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ VI có thực hiện thành công không? Nó thể hiện điều gì?
Nội dung nào sau đây không chính xác khi nhận xét về cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu?
Em có nhận xét về tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI dưới ách thống trị của các thế lực phong kiến phương Bắc?
Chính sách cai trị cấp huyện của các triều đại phong kiến phương Bắc từ thế kỉ I đến VI có điểm gì khác so với thời kì trước?