Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 189

Tại sao bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm?

A. Trái Đất tự quay quanh trục.

B. Trục Trái Đất nghiêng.

C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.

D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.

Đáp án chính xác
 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Do Trái Đất có dạng hình khối cầu nên tia sáng mặt trời là những đường thẳng song song chỉ chiếu sáng được một nửa (ban ngày), nửa còn lại sẽ bị khuất sau bóng tối (ban đêm).

=>Vì vậy sinh ra ngày và đêm.

Đáp án cần chọn là: D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của chuyển động

Xem đáp án » 14/03/2022 215

Câu 2:

Khi Luân Đôn là 4 giờ, thì ở Hà Nội là?

Xem đáp án » 14/03/2022 215

Câu 3:

Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình trong khoảng thời gian

Xem đáp án » 14/03/2022 212

Câu 4:

Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất có đặc điểm l?

Xem đáp án » 14/03/2022 211

Câu 5:

Giờ quốc tế (giờ GMT) được tính theo giờ của múi giờ số mấy?

Xem đáp án » 14/03/2022 210

Câu 6:

Nhận định nào dưới đây?không đúng về lực côriôlít:

Xem đáp án » 14/03/2022 210

Câu 7:

Nước ta nằm ở khu vực giờ số mấy?

Xem đáp án » 14/03/2022 204

Câu 8:

So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc:

Xem đáp án » 14/03/2022 201

Câu 9:

Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?

Xem đáp án » 14/03/2022 199

Câu 10:

Trên Trái Đất, giờ khu vực phía Đông bao giờ cũng đến sớm hơn giờ khu vực phía Tây là do

Xem đáp án » 14/03/2022 197

Câu 11:

Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa nhất đối với sự sống là hệ quả

Xem đáp án » 14/03/2022 194

Câu 12:

Ở bán cầu Nam, chịu tác động của lực Côriolit, gió Nam sẽ bị lệch hướng trở thành:

Xem đáp án » 14/03/2022 176

Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »