Thứ năm, 12/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 786

Điều kiện xác định của hàm số y=16x2+3x3

A. 4x4 và x3

Đáp án chính xác

B. x4

C. x4

D. 4x4

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

VietJack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hệ số góc của đường thẳng đi qua hai điểm A (1; 3) và B (2; 4) là:

Xem đáp án » 31/08/2021 13,984

Câu 2:

Cho hàm số y = mx + 2m − 1. Tìm điểm cố định I mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi m.
Tọa độ điểm I là 

Xem đáp án » 31/08/2021 9,178

Câu 3:

Cho đường thẳng d: y = −x + 3. Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng d là

Xem đáp án » 31/08/2021 4,236

Câu 4:

Gọi α và β lần lượt là góc tạo bởi đường thẳng y = 4x + 3 và y = 5x – 2 với trục Ox. Ta có:

Xem đáp án » 31/08/2021 2,407

Câu 5:

Đường thẳng vuông góc với đường thẳng d: y=13x+5 và đi qua điểm B (1; −4) có phương trình là:

Xem đáp án » 31/08/2021 2,065

Câu 6:

Cho hàm số y = mx + 3m + 2. Tìm điểm cố định I mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi m. Tọa độ điểm I là 

Xem đáp án » 31/08/2021 1,553

Câu 7:

Cho đường thẳng d: y = −2x + 3; d  Ox = A; d  Oy = B

Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng d là

Xem đáp án » 31/08/2021 771

Câu 8:

Đường thẳng đi qua điểm A(1; 5) và cắt trục hoành tại điểm B có hoành độ bằng 2 có phương trình là

Xem đáp án » 31/08/2021 370

Câu 9:

Đồ thị của hàm số y = |x| là

Xem đáp án » 31/08/2021 354

Câu 10:

Cho hai hàm số bậc nhất  y=m23x+3(1) và y = (2 – m)x + n – 1 (2)

Đồ thị của các hàm số (1) và (2) là hai đường thẳng song song với nhau khi

Xem đáp án » 31/08/2021 352

Câu 11:

Cho đường thẳng d: y = 5x + 2. Tìm điểm M thuộc đường thẳng d sao cho điểm đó có hoành độ gấp bốn lần tung độ

Xem đáp án » 31/08/2021 341

Câu 12:

Khẳng định sau Đúng hay Sai?

Hàm số y = f(x) = 122357x+5 luôn đồng biến trên tập hợp số thực 

Xem đáp án » 31/08/2021 328

Câu 13:

Cho hàm số y = (k2 – 5k + 6)x – 5. Tìm k để hàm số nghịch biến

Đáp số: … < k < …

Xem đáp án » 31/08/2021 323

Câu 14:

Cho đường thẳng d: y = −2x + 3; d  Ox = A; d  Oy = B

Khoảng cách từ điểm C (0; −2) đến đường thẳng d là 

Xem đáp án » 31/08/2021 272

Câu 15:

Cho hàm số y = f(x) = (m2 – 1)x2 + (m – 5)x + 3. Tìm m để y = f(x) là hàm số bậc nhất nghịch biến

Xem đáp án » 31/08/2021 253

LÝ THUYẾT

1. Phương trình bậc nhất hai ẩn

Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng

ax + by = c (1)

trong đó a, b, c là các số đã biết ( a0 hoặc b0)

2. Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn

- Phương trình bậc nhất hai ẩn luôn luôn có vô số nghiệm. Trong mặt phẳng tọa độ, tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c (d).

- Nếu a0 b0 thì (d) chính là đồ thị của hàm số bậc nhất y=abx+cb 

3. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

a) Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn là ax + by = c và a'x + b'y = c'. Khi đó ta có hệ phương trình:

Iax+by=ca'x+b'y=c'

b) Tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

Gọi (d) và (d') là đồ thị hàm số của 2 hàm số rút ra từ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn của (I).

Đối với hệ phương trình (I), ta có:

Nếu (d) cắt (d') thì hệ (I) có một nghiệm duy nhất.

Nếu (d) song song với (d') thì hệ (I) vô nghiệm.

Nếu (d) trùng với (d') thì hệ (I) có vô số nghiệm.

Nếu a, a', b, b', c, c' đều khác 0 thì:

Hệ phương trình có nghiệm duy nhất aa'bb';

Hệ phương trình vô nghiệm aa'=bb'cc';

Hệ phương trình vô số nghiệm aa'=bb'=cc'.

4. Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế

Bước 1: Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn.

Bước 2: Giải phương trình một ẩn đó rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.

5. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

Bước 1: Nhân hai vế của mỗi phương trình với các số thích hợp (nếu cần) sao cho với một ẩn nào đó các hệ số bằng nhau hoặc đối nhau.

Bước 2: Áp dụng quy tắc cộng (trừ) đại số để được một hệ phương trình mới, trong đó một phương trình có hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).

Bước 3: Giải phương trình một ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm hệ phương trình.

6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bước 1: Lập phương trình

- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết

- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2: Giải phương trình

Bước 3: Trả lời

Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »