Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 324

Cho phép tính: 2 342 + 123 = 2 465. Chọn câu sai:

A.2 342 được gọi là số hạng

B.123 được gọi là số hạng

C.2 465 là tổng

D.2 342 gọi là tổng

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Phép tính: 2 342 + 123 = 2 465 có 2 342 và 123 là các số hạng, 2 465 là tổng.

Vậy đáp án A, B, C đúng và đáp án D sai.

Chọn đáp án D.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phép tính x – 4 thực hiện được trong tập số tự nhiên khi:

Xem đáp án » 17/03/2022 398

Câu 2:

Tính nhanh tổng 53 + 25 + 47 + 75?

Xem đáp án » 17/03/2022 312

Câu 3:

Kết quả của phép tính: 2 346 + 3 457 là

Xem đáp án » 17/03/2022 279

Câu 4:

Kết quả của phép tính 117 + 39 + 83 là:

Xem đáp án » 17/03/2022 276

Câu 5:

Cho phép trừ: 367 – 59, chọn kết luận đúng.

Xem đáp án » 17/03/2022 272

Câu 6:

Kết quả của phép trừ 23 456 – 14 267 là:

Xem đáp án » 17/03/2022 266

Câu 7:

Một số tự nhiên a bất kì cộng với số 0 thì:

Xem đáp án » 17/03/2022 254

Câu 8:

Kết quả của phép tính 418 – 18 – 100 là:

Xem đáp án » 17/03/2022 209

Câu 9:

Hiệu của số 12 300 và 1 200 là:

Xem đáp án » 17/03/2022 194

LÝ THUYẾT

I. Phép cộng

1. Phép cộng hai số tự nhiên

a + b = c

        (số hạng) + (số hạng) = (tổng)

Ví dụ: 3 + 2 = 5; 10 + 24 = 34

2. Tính chất của phép cộng các số tự nhiên

+ Phép cộng các số tự nhiên có các tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. 

Tính chất

Phát biểu

Kí hiệu

Giao hoán

Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. 

a + b = b + a

Kết hợp

 

Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

 

(a + b) + c = a + (b + c)

Cộng với số 0 

Bất kì số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó. 

a + 0 = 0 + a = a

+ Chú ý: Do tính chất kết hợp nên giá trị của biểu thức a + b + c có thể được tính theo một trong hai cách sau: a + b + c = (a + b) + c hoặc a + b + c = a + (b + c). 

Ví dụ: Tính: 65 + 97 + 35 

Lời giải:

   65 + 97 + 35 

= 65 + 35 + 97       (tính chất giao hoán)

= (65 + 35) + 97    (tính chất kết hợp)

= 100 + 97 

= 197 

II. Phép trừ

1. Phép trừ hai số tự nhiên

         a – b = c     (a  # b)

(số bị trừ) – (số trừ) = (hiệu)

Ví dụ: 12 – 7 = 5; 23 – 3 = 20 

 2. Lưu ý

+ Nếu a – b = c thì a = b + c và b = a – c. 

+ Nếu a + b = c thì a = c – b và b = c – a.

Ví dụ: Tìm số tự nhiên x, biết: 125 + (237 – x) = 257. 

Lời giải:

125 + (237 – x) = 257 

           237 – x   = 257 – 125 

           237 – x   = 132

                     x    = 237 – 132 

                     x   = 105

Vậy x = 105. 

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »