Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

14/07/2024 203

Câu nào dưới đây là đúng khi nào về kết quả của biểu thức:

B = 18 . {420 : 6 + [150 – (68 . 2 – 23. 5)]}.

A.Kết quả có chữ số tận cùng là 3

B.Kết quả là số lớn hơn 2 000

Đáp án chính xác

C.Kết quả là số lớn hơn 3 000

D.Kết quả là số lẻ

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Ta có: B = 18 . {420 : 6 + [150 – (68 . 2 – 23. 5)]}

= 18 . {420 : 6 + [150 – (68 . 2 – 8 . 5)]}

= 18 . {420 : 6 + [150 – (136 – 40)]}

= 18 . {420 : 6 + [150 – 96]}

= 18 . {420 : 6 + 54}

= 18 . {70 + 54}

= 18 . 124 = 2 232

Kết quả là số lớn hơn 2 000, có chữ số tận cùng là 2 và là số chẵn.

Chọn đáp án B.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Bạn Hằng vào nhà sách mua đồ dùng học tập các loại như sau: 20 quyển vở; 2 hộp bút, mỗi hộp 20 chiếc; 2 hộp màu sáp và một bộ thước kẻ. Tổng số tiền Hằng phải thanh toán là 275 000 đồng. Hằng chỉ nhớ giá tiền của một quyển vở là 5 000 đồng, giá của một chiếc bút là 3 000 đồng và bộ thước kẻ giá 15 000 đồng. Hãy tính giúp Hằng xem giá một hộp màu sáp là bao nhiêu tiền.

Xem đáp án » 17/03/2022 262

Câu 2:

Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn 24. x – 32. x = 145 – 255 : 51.

Xem đáp án » 17/03/2022 228

Câu 3:

Số tự nhiên x thỏa mãn 5(x + 15) = 53.

Xem đáp án » 17/03/2022 204

Câu 4:

Tìm giá trị của x thỏa mãn 165 – (35 : x + 3) . 19 = 13.

Xem đáp án » 17/03/2022 201

LÝ THUYẾT

I. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không chứa dấu ngoặc 

+ Khi biểu thức chỉ có các phép tính cộng và trừ (hoặc chỉ có các phép tính nhân và chia), ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. 

Ví dụ: 

36 : 6 . 3 = 6 . 3 = 18 

49 + 12 – 10 = 61 – 10 = 51

+ Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ta thực hiện phép tính nhân và chia trước, rồi đến cộng và trừ.

Ví dụ:

18 – 4 . 3 : 6 + 15 = 18 – 12 : 6 + 15 = 18 – 2 + 15 = 16 + 15 = 31

+ Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.

Lũy thừa → Nhân, chia → Cộng, trừ

Ví dụ:

43 : 8 . 3 – 52 + 6 

= 64 : 8 . 5 – 25 + 6 

= 8 . 5 – 25 + 6 

= 40 – 25 + 6 

= 15 + 6 

= 21 

II. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức chứa dấu ngoặc 

+ Khi biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc trước.

Ví dụ: 

28 + (36 : 3 – 7) . 5 

= 28 + (12 – 7) . 5 

= 28 + 5 . 5 

= 28 + 25 

= 53

+ Nếu biểu thức chứa các dấu ngoặc ( ), [ ], { } thì thứ tự thực hiện các phép tính như sau: ( ) → [ ] → { }

Ví dụ: 

40 + {6 . [(12 + 28) : 4 + 7] – 2 . 5}

= 40 + {6 . [40 : 4 + 7] – 2 . 5}

= 40 + {6 . [10 + 7] – 2 . 5}

= 40 + {6 . 17 – 2 . 5}

= 40 + {102 – 10}

= 40 + 92 

= 132

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »