IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/03/2022 134

 Chọn câu đúng:

A.170 – 228 = 58     

B.228 – 892 < 0

Đáp án chính xác

C.782 – 783 >0     

D.675 – 908 >– 3

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Ta có:

• 170 – 228 = 170 + (– 228) = – (228 – 170) = – 58 ≠ 58 nên A sai.

• 228 – 892 = 228 + (– 892) = – (892 – 228) = – 664 < 0 nên B đúng.

• 782 – 783 = 782 + (– 783) = – (783 – 782) = – 1 < 0 nên C sai.

• 675 – 908 = 675 + (– 908) = – (908 – 675) = – 233 < – 3 nên D sai.

Chọn đáp án B.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

 Đơn giản biểu thức (– 65) – (x + 35) + 101

Xem đáp án » 18/03/2022 174

Câu 2:

 Biểu diễn hiệu (– 28) – (–32) thành dạng tổng là:

Xem đáp án » 18/03/2022 153

Câu 3:

 Tổng (– 43 567 – 123) + 43 567 bằng:

Xem đáp án » 18/03/2022 147

Câu 4:

 Kết quả của phép tính 898 – 1 008 là:

Xem đáp án » 18/03/2022 146

Câu 5:

 Hãy ghép mỗi dòng ở cột A với một dòng ở cột B để được đáp án đúng:

Cột A

Cột B

1. (2017 – 1994) – 2017

a) 0

2. (527 – 2018) – (27 – 2018)

b) – 1994

3. (– 24) – (76 – 100)

c) 500

Xem đáp án » 18/03/2022 146

Câu 6:

 Đơn giản biểu thức x + 1 982 + 172 + (– 1 982) – 162 ta được kết quả là:

Xem đáp án » 18/03/2022 144

Câu 7:

 Chọn câu đúng:

Xem đáp án » 18/03/2022 143

Câu 8:

 Số nguyên x nào dưới đây thỏa mãn x – 8 = 20.

Xem đáp án » 18/03/2022 141

Câu 9:

 Cho số nguyên b và b – x = – 9. Tìm x.

Xem đáp án » 18/03/2022 135

LÝ THUYẾT

I. Phép trừ số nguyên 

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b: 

a – b = a + (– b).

Chú ý: Phép trừ trong không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn phép trừ trong luôn thực hiện được.

Ví dụ: (– 10) – 15 = (– 10) + (– 15) = – (10 + 15) = – 25

            6 – 18 = 6 + (– 18) = – (18 – 6) = – 12

II. Quy tắc dấu ngoặc 

• Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc.

a + (b + c) = a + b + c

a + (b – c) = a + b – c.

• Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “–” đằng trước, ta phải đổi dấu của các số hạng trong ngoặc: dấu “+” thành dấu “–” và dấu “–” thành dấu “+”.

a – (b + c) = a – b – c

a – (b – c) = a – b + c.

Ví dụ: Tính (– 147) – (13 – 47). 

Ta có: 

 (– 147) – (13 – 47) 

= (– 147) – 13 + 47                 (quy tắc dấu ngoặc)

= (– 147) + 47 – 13                 (tính chất giao hoán)

= [(– 147) + 47] – 13              (tính chất kết hợp)

= [– (147 – 47)] – 13

= (– 100) – 13 

= (– 100) + (– 13) 

= – (100 + 13) 

= – 113. 

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »