Nhà ga số 1 và nhà ga số 2 của một sân bay có thể tiếp nhận tương ứng 6 526 300 và 4 090 000 lượt hành khách mỗi năm. Nhờ đưa vào sử dụng nhà ga số 3 mà mỗi năm sân bay có thể tiếp nhận được khoảng 22 851 200 lượt khách. Hãy tính số lượt khách mà nhà ga số 3 có thể tiếp nhận mỗi năm.
A. 12 234 900 lượt khách.
B. 12 324 900 lượt khách.
C. 12 851 200 lượt khách.
D. 10 616 300 lượt khách.
Đáp án A
Số lượt khách mà nhà ga số 1 và nhà ga số 2 có thể tiếp nhận được là:
6 526 300 + 4 090 000 = 10 616 300 (lượt khách).
Số lượt khách mà nhà ga số 3 có thể tiếp nhận được mỗi năm là:
22 851 200 – 10 616 300 = 12 234 900 (lượt khách).
Vậy nhà ga số 3 có thể tiếp nhận được 12 234 900 lượt khách mỗi năm.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Lớp 6A có 37 học sinh. Đầu năm lớp có 3 bạn chuyển đến và cuối năm có 4 bạn chuyển đi. Hỏi sĩ số của lớp 6A cuối năm là bao nhiêu?
Sản lượng gieo trồng lúa vụ Thu Đông năm 2019 của vùng Đồng bằng sông Cửu Long ước tính đạt được 763 tấn thóc, tăng 103 tấn so với năm 2018. Hãy tính sản lượng thóc thu được vào năm 2018.
Năm nay An 12 tuổi, mẹ hơn An 18 tuổi. Hỏi sau 6 năm nữa thì mẹ An bao nhiêu tuổi.
Tìm số tự nhiên x thỏa mãn:
a) 7 + x = 362
b) 25 - x = 15
c) x - 56 = 4
Bạn Thu An có 5 quyển sách ngữ văn, 12 quyển sách toán và 26 quyển sách tiếng anh. Hỏi bạn Thu An có tất cả bao nhiêu quyển sách?
Bạn Hùng có 127 viên bi, bạn An cho bạn Hùng thêm 17 viên bi nữa.
Hỏi bạn Hùng có tất cả bao nhiêu viên bi?
Tìm số tự nhiên x thỏa mãn:
a) 87 + x = 345;
b) 23 – x = 21;
c) x – 73 = 44.
1. Phép cộng số tự nhiên
+ Phép cộng hai số tự nhiên a và b cho ta một số tự nhiên gọi là tổng của chúng, kí hiệu là a + b.
Có thể minh họa phép cộng nhờ tia số, chẳng hạn phép cộng 3 + 4 = 7
Ví dụ 1: Tính:
a) 3 + 4;
b) 23 + 37;
c) 78 + 189.
Lời giải
a) 3 + 4 = 7;
b) 23 + 37 = 60;
c) 78 + 189 = 267.
+ Phép cộng số tự nhiên có các tính chất:
+ Chú ý: a + 0 = 0 + a = a.
+ Tổng (a + b) + c hay a + (b + c) gọi là tổng của ba số a, b, c và viết gọn là: a + b + c.
Ví dụ 2. Tính:
a) 7 + 12 + 13;
b) 25 + 89 + 75 + 11.
Lời giải
a) 7 + 12 + 13 = 12 + (7 + 13) = 12 + 20 = 32;
b) 25 + 89 + 75 + 11 = (25 + 75) + (89 + 11) = 100 + 100 = 200.
2. Phép trừ số tự nhiên
+ Với hai số tự nhiên a, b đã cho, nếu có số tự nhiên c sao cho a + b = c thì ta có phép trừ
a – b = c. Trong đó, a là số bị trừ, b là số trừ và c là hiệu.
Ví dụ 3. Tính:
a) 725 – 630;
b) 429 – 236.
Lời giải
a) 725 – 630 = 95.
b) 419 – 236 = 183.
B. Bài tập
Bài 1. Tìm số tự nhiên x thỏa mãn:
a) 87 + x = 345;
b) 23 – x = 21;
c) x – 73 = 44.
Lời giải
a) 87 + x = 345
x = 345 – 87
x = 258.
Vậy x = 258.
b) 23 – x = 21
x = 23 – 21
x = 2
Vậy x = 2.
c) x – 73 = 44
x = 73 + 44
x = 117
Vậy x = 117.
Bài 2. Dân số Việt Nam năm 2019 là 96 462 106 người. Năm 2020 dân số Việt Nam là 97 338 579. Hỏi dân số Việt Nam năm 2020 tăng bao nhiêu so với năm 2019?
Lời giải
So với năm 2019 dân số Việt Nam tăng: 97 338 579 – 96 462 106 = 876 473 (người).
Vậy năm 2020 dân số Việt Nam tăng 876 473 người so với năm 2019.
Bài 3. Tính một cách hợp lý:
a) 273 + 356 – 73 + 44;
b) 624 + 83 + 17 + 76.
Lời giải
a) 273 + 356 – 73 + 44
= (273 – 73) + (356 + 44)
= 200 + 400
= 600.
b) 624 + 83 + 17 + 76
= (624 + 76) + (83 + 17)
= 700 + 100
= 800.
Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ rồi bỏ lại thẻ vào hộp.
Sau 25 lần rút thẻ liên tiếp, hãy ghi kết quả thống kê theo mẫu sau:
Lần 1 |
Số 3 |
Lần 6 |
Số 5 |
Lần 11 |
Số 3 |
Lần 16 |
Số 2 |
Lần 21 |
Số 1 |
Lần 2 |
Số 1 |
Lần 7 |
Số 2 |
Lần 12 |
Số 2 |
Lần 17 |
Số 1 |
Lần 22 |
Số 5 |
Lần 3 |
Số 2 |
Lần 8 |
Số 3 |
Lần 13 |
Số 2 |
Lần 18 |
Số 2 |
Lần 23 |
Số 3 |
Lần 4 |
Số 3 |
Lần 9 |
Số 4 |
Lần 14 |
Số 1 |
Lần 19 |
Số 3 |
Lần 24 |
Số 4 |
Lần 5 |
Số 4 |
Lần 10 |
Số 5 |
Lần 15 |
Số 5 |
Lần 20 |
Số 5 |
Lần 25 |
Số 5 |
Tính xác suất thực nghiệm
Xuất hiện số chẵn
Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ rồi bỏ lại thẻ vào hộp.
Sau 25 lần rút thẻ liên tiếp, hãy ghi kết quả thống kê theo mẫu sau:
Lần 1 |
Số 3 |
Lần 6 |
Số 5 |
Lần 11 |
Số 3 |
Lần 16 |
Số 2 |
Lần 21 |
Số 1 |
Lần 2 |
Số 1 |
Lần 7 |
Số 2 |
Lần 12 |
Số 2 |
Lần 17 |
Số 1 |
Lần 22 |
Số 5 |
Lần 3 |
Số 2 |
Lần 8 |
Số 3 |
Lần 13 |
Số 2 |
Lần 18 |
Số 2 |
Lần 23 |
Số 3 |
Lần 4 |
Số 3 |
Lần 9 |
Số 4 |
Lần 14 |
Số 1 |
Lần 19 |
Số 3 |
Lần 24 |
Số 4 |
Lần 5 |
Số 4 |
Lần 10 |
Số 5 |
Lần 15 |
Số 5 |
Lần 20 |
Số 5 |
Lần 25 |
Số 5 |
Tính xác suất thực nghiệm
Xuất hiện số 2
Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ rồi bỏ lại thẻ vào hộp.
Sau 25 lần rút thẻ liên tiếp, hãy ghi kết quả thống kê theo mẫu sau:
Lần 1 |
Số 3 |
Lần 6 |
Số 5 |
Lần 11 |
Số 3 |
Lần 16 |
Số 2 |
Lần 21 |
Số 1 |
Lần 2 |
Số 1 |
Lần 7 |
Số 2 |
Lần 12 |
Số 2 |
Lần 17 |
Số 1 |
Lần 22 |
Số 5 |
Lần 3 |
Số 2 |
Lần 8 |
Số 3 |
Lần 13 |
Số 2 |
Lần 18 |
Số 2 |
Lần 23 |
Số 3 |
Lần 4 |
Số 3 |
Lần 9 |
Số 4 |
Lần 14 |
Số 1 |
Lần 19 |
Số 3 |
Lần 24 |
Số 4 |
Lần 5 |
Số 4 |
Lần 10 |
Số 5 |
Lần 15 |
Số 5 |
Lần 20 |
Số 5 |
Lần 25 |
Số 5 |
Tính xác suất thực nghiệm
Xuất hiện số 1