IMG-LOGO

Câu hỏi:

15/07/2024 288

Căn hộ nhà bác Cường diện tích 105m2. Ngoại trừ bếp và nhà vệ sinh diện tích 30m2, toàn bộ diện tích sàn còn lại được lát gỗ như sau: 18 được lát bằng gỗ loại 1 giá 350 nghìn đồng/m2, phần còn lại dùng bằng gỗ loại 2 có giá 170 nghìn đồng/m2. Công lát là 30 nghìn đồng/m2

Viết biểu thức tính tổng chi phí bác Cường cần trả để lát sàn căn hộ như trên. Tính giá trị của biểu thức đó.

A. 15 990 000 đồng.

B. 2 250 000 đồng.

C. 18 240 000 đồng.

Đáp án chính xác

D. 9 690 000 đồng.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Diện tích sàn được lát gỗ là: 105 – 30 = 75 (m2)

Diện tích sàn lát gỗ loại 2 là: 75 – 18 = 57 (m2)

Chi phí mua gỗ loại 1 là:  350 000. 18 = 6 300 000 (đồng)

Chi phí mua gỗ loại 2 là: 170 000. 57 = 9 690 000 (đồng)

Chi phí trả công lát gạch là: 30 000. 75 = 2 250 000 (đồng)

Biểu thức tính tổng chi phí bác Cường cần trả để lát sàn là:

6 300 000 + 9 690 000 + 2 250 000

= 15 990 000 + 2 250 000

= 18 240 000 (đồng)

Vậy tổng chi phí bác Cường cần trả để lát sàn căn hộ trên là 18 240 000 đồng.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

21 là kết quả của phép tính nào dưới đây.

Xem đáp án » 07/04/2022 1,345

Câu 2:

Có bao nhiêu số tự nhiên n thỏa mãn 32 < 2n  512.

Xem đáp án » 07/04/2022 1,155

Câu 3:

Tính thể tích khối hộp ở câu 7 với a = 4, b = 3, c = 1.

Bài tập trắc nghiệm Thứ tự thực hiện các phép tính có đáp án - Toán lớp 6 Kết nối tri thức

Xem đáp án » 07/04/2022 1,123

Câu 4:

Cho phép tính 12 + 8.3. Bạn Nam thực hiện như sau:

12 + 8.3

= (12 + 8).3 (Bước 1)

= 20.3           (Bước 2)

= 60.            (Bước 3)

Bạn Nam sai từ bước nào?

Xem đáp án » 07/04/2022 1,106

Câu 5:

Tính giá trị của biểu thức 8.(a2 + b2) + 100 tại a = 3, b = 4.

Xem đáp án » 07/04/2022 862

Câu 6:

Tính giá trị của biểu thức: 120 + [55 – (11  3.2)2] + 23.

Xem đáp án » 07/04/2022 799

Câu 7:

Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức không có dấu ngoặc?

Xem đáp án » 07/04/2022 529

Câu 8:

Một người đi xe đạp trong 5 giờ. Trong 3 giờ đầu, người đó đi với vận tốc 14km/h; 2 giờ sau, người đó đi với vận tốc 9km/h.

a) Tính quãng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu; trong 2 giờ sau.

b) Tính quãng đường người đó đi được trong 5 giờ.

Xem đáp án » 07/04/2022 461

Câu 9:

Tính diện tích hình chữ nhật ABCD (hình bên) với a = 10cm, b = 7 cm.

Bài tập trắc nghiệm Thứ tự thực hiện các phép tính có đáp án - Toán lớp 6 Kết nối tri thức

Xem đáp án » 07/04/2022 446

Câu 10:

Lập biểu thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD (hình bên).

Bài tập trắc nghiệm Thứ tự thực hiện các phép tính có đáp án - Toán lớp 6 Kết nối tri thức

Xem đáp án » 07/04/2022 391

Câu 11:

Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức có dấu ngoặc?

Xem đáp án » 07/04/2022 390

Câu 12:

Tìm giá trị của x thỏa mãn: 131:x = 13.

Xem đáp án » 07/04/2022 388

Câu 13:

Một người đi xe đạp trong 5 giờ. Trong 3 giờ đầu, người đó đi với vận tốc 14km/h; 2 giờ sau, người đó đi với vận tốc 9km/h. Tính quãng đường người đó đi được trong 5 giờ.

Xem đáp án » 07/04/2022 388

Câu 14:

Phát biểu nào dưới đây là đúng:

Xem đáp án » 07/04/2022 381

Câu 15:

Trong tình huống mở đầu, bạn nào làm đúng quy ước trên?

Trong tình huống mở đầu, bạn nào làm đúng quy ước trên

Xem đáp án » 07/04/2022 377

LÝ THUYẾT

+ Đối với các biểu thức không có dấu ngoặc: 

- Nếu chỉ có phép cộng và phép trừ (hoặc chỉ có phép nhân và phép chia) thì thực hiện các phép tính từ trái qua phải.

- Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa thì ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.

Ví dụ 1. Tính giá trị biểu thức sau:

a) 23 + 47 – 52;

b) 24.5:3;

c) 22.3 + 3.7 – 18:9.

Lời giải

a) 23 + 47 – 52

= 70 – 52 

= 18.

b) 24.5:3

= 120 : 3

= 40.

c) 22.3 + 3.7 – 18:9

= 4.3 + 21 – 2

=12 + 21 – 2 

= 33 – 2 

= 31.

+ Đối với các biểu thức có dấu ngoặc: 

- Nếu chỉ có một dấu ngoặc thì ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc trước.

- Nếu có các dấu ngoặc tròn (), dấu ngoặc vuông [], dấu ngoặc nhọn {} thì ta thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc tròn trước, rồi thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc vuông, cuối cùng thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc nhọn.

Ví dụ 2. Thực hiện phép tính

a) (30 + 80).2 + 20:4;

b) :2

Lời giải

a) (30 + 80).2 + 20:4

= 110.2 + 5

= 220 + 5

= 225.

b) :2

= :2

= :2

= :2

= 20:2

=10.

B. Bài tập

Bài 1. Tính giá trị của biểu thức: 

a) 36 – 18:6;

b) 2.32 – 24:(6.2);

c) 120 + [55 – (11 – 3.2)2] + 23.

Lời giải

a) 36 – 18:6 = 36 – 3 = 33

b) 2.32 – 24:(6.2)

= 2.9 – 24:12

= 18 – 2 

= 16

c) 120 + [55 – (11 – 3.2)2] + 23

= 120 + [55 – (11 – 6)2] + 23

= 120 + [55 – (5)2] + 23

= 120 + [55 – 25] + 8

= 120 + 30 + 8

= 158.

Bài 2. Tính giá trị của biểu thức:

a) 1 + 2(a + b) – 43 khi a = 25; b = 9;

b) [2.x – (23.4 - 16):y].1230 khi x = 8; y = 1.

Lời giải

a) Thay a = 25; b = 9 vào biểu thức ta được:

1 + 2(25 + 9) – 43 

= 1 + 2.34 – 64

= 1 + 68 – 64

= 69 – 64 

= 5

b) Thay x = 8, y = 1 vào biểu thức, ta được: 

[2.8 – (23.4 - 16):1].1230 

= [16 – (8.4 - 16):1].1230 

= [16 – (32 - 16):1].1230 

= [16 – 16:1].1230 

= [16 – 16].1230 

= 0:1230

= 0

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »