Chủ nhật, 05/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

07/04/2022 866

254 có là một hỗn số không? Vì sao?

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Ta có phân số 54 có 5 > 4 > 0 nên 54>44>1

Vậy 254 không là một hỗn số vì phần phân số lớn hơn 1.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

So sánh các phân số sau:

a) -118 và 124

b) 320 và 615

Xem đáp án » 07/04/2022 1,658

Câu 2:

So sánh các phân số sau:

a) 710 và 1115;

b) -18 và -524

Xem đáp án » 07/04/2022 1,619

Câu 3:

a) Viết phân số 247 dưới dạng hỗn số;

b) Viết hỗn số 523 dưới dạng phân số.

Xem đáp án » 07/04/2022 1,093

Câu 4:

Em thực hiện các yêu cầu sau để quy đồng mẫu hai phân số 56 và 74

- Tìm bội chung nhỏ nhất của hai mẫu số.

- Viết hai phân số mới bằng hai phân số đã cho và có mẫu là số vừa tìm được.

Xem đáp án » 07/04/2022 1,064

Câu 5:

Bảng sau cho biết chiều dài (theo đơn vị feet, 1 feet xấp xỉ bằng 30,48 cm) của một số loài động vật có vú nhỏ nhất trên thế giới.

Bảng sau cho biết chiều dài (theo đơn vị feet, 1 feet xấp xỉ bằng 30,48 cm) của một số

Hãy sắp xếp các động vật trên theo thứ tự chiều dài từ lớn đến bé.

Xem đáp án » 07/04/2022 955

Câu 6:

a) Khối lượng nào lớn hơn: 53 kg hay 1511 kg?

b) Vận tốc nào nhỏ hơn: 56 km/h hay 45 km/h?

Xem đáp án » 07/04/2022 763

Câu 7:

Tương tự HĐ1, em hãy quy đồng mẫu hai phân số -35 và -12

Xem đáp án » 07/04/2022 472

Câu 8:

Chia đều ba cái bánh cho hai bạn thì mỗi bạn được bao nhiêu phần bánh nhỉ

Tròn nói mỗi bạn được 1 cái bánh và 12 cái bánh. Em có đồng ý với Tròn không?

Xem đáp án » 07/04/2022 441

Câu 9:

Lớp 6A có 4/5 số học sinh thích bóng bàn, 7/10 số học sinh thích bóng đá và 1/2 số học sinh thích bóng chuyền. Hỏi môn thể thao nào được các bạn học sinh lớp 6A yêu thích nhất?

Xem đáp án » 07/04/2022 428

Câu 10:

Quy đồng mẫu các phân số sau:

a) 23 và -67

b) 522.32 và -722.3

Xem đáp án » 07/04/2022 405

Câu 11:

Tình huống mở đầu:

Tình huống mở đầu: Đề giải quyết tình huống mở đầu, ta cần so sánh

Đề giải quyết tình huống mở đầu, ta cần so sánh 3456. Em hãy thực hiện các yêu cầu sau:

- Viết hai phân số trên dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương bằng cách quy đồng mẫu số.

- So sánh hai phân số cùng mẫu vừa nhận được. Từ đó kết luận về phần bánh còn lại của hai bạn Vuông và Tròn.

Xem đáp án » 07/04/2022 397

Câu 12:

Không quy đồng mẫu số, em hãy so sánh 31/32 và -5/57

Không quy đồng mẫu số, em hãy so sánh 3132 và -557

Xem đáp án » 07/04/2022 308

Câu 13:

Trong tình huống trên ta cần so sánh hai phân số

Sau bài học này sẽ giúp chúng ta so sánh hai phân số trên.

Xem đáp án » 07/04/2022 291

Câu 14:

Em hãy nhắc lại quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu (tử và mẫu đều dương), rồi so sánh hai phân số 711 và 911

Xem đáp án » 07/04/2022 287

Câu 15:

Mẹ có 15 quả táo, mẹ muốn chia đều số quả táo đó cho bốn anh em. Hỏi mỗi anh em được mấy quả táo và mấy phần của quả táo?

Xem đáp án » 07/04/2022 249

LÝ THUYẾT

1. Quy đồng mẫu nhiều phân số

Để quy đồng hai hay nhiều phân số ta làm như sau:

Bước 1: Tìm một bội chung (thường là BCNN) của các mẫu để làm mẫu chung.

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu.

Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.

Ví dụ 1: Để quy đồng ba phân số So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức ta làm như sau:

+ Đưa về các phân số có mẫu dương: So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức .

+ Tìm mẫu chung: BCNN (3; 4; 6) = 12

+ Thừa số phụ: 

12 : 3 = 4

12 : 4 = 3

12 : 6 = 2

Ta có: 

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức

2. So sánh hai phân số

a) So sánh hai phân số cùng mẫu

– Trong hai phân số cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

Ví dụ 2: So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  là hai phân số có cùng mẫu số dương.

Vì –3 < 2 nên So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức .

b) So sánh hai phân số không cùng mẫu

– Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử số với nhau: phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

Ví dụ 3: So sánh hai phân số sau: So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức.

BCNN (15; 18) = 90

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức

Vì –42 > –55 nên So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức do đó,So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

3. Hỗn số dương

– Khái niệm hỗn số dương: Với a, b, c là những số nguyên dương, ta gọi So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức là một hỗn số dương với a là phần nguyên và So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức là phần phân số.

Ví dụ 4: 

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức là một hỗn số dương với phần nguyên là 2 và phần phân số là So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức. Khi đó ta đọc So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức là hai năm phần bảy.

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức là một hỗn số dương với phần nguyên là 1 và phần phân số là So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức . Khi đó ta đọcSo sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  là một bốn phần chín.

– Muốn đổi từ hỗn số sang phân số ta làm như sau:

Bước 1: Giữ nguyên phần mẫu số.

Bước 2: Phần tử số mới sẽ bằng phần mẫu số nhân với phần nguyên và cộng với phần tử số ban đầu.

Ví dụ 5: Đổi hỗn số So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức sang phân số:

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức

– Muốn đổi từ phân số sang hỗn số (điều kiện tử số của phân số phải lớn hơn mẫu số) ta làm như sau:

Bước 1: Giữ nguyên phần mẫu số và mẫu số này sẽ là mẫu số trong phần hỗn số mới.

Bước 2: Lấy phần tử số chia cho mẫu số, phần thương sẽ là phần nguyên trong hỗn số mới và phần dư là tử số mới của hỗn số.

Ví dụ 6: Đổi phân số So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức sang hỗn số

Ta có 15 chia 9 được thương là 1 và dư 6 do đó:

So sánh phân số. Hỗn số dương | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »