IMG-LOGO

Câu hỏi:

07/04/2022 176

Viết tích \[{a^4}.{a^6}\] dưới dạng một lũy thừa ta được

A. \[{a^8}\]   

B. \[{a^9}\]      

C. \[{a^{10}}\]      

Đáp án chính xác

D. \[{a^2}\]

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Ta có \[{a^4}.{a^6} = {a^{4 + 6}} = {a^{10}}\]

Đáp án cần chọn là: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chọn câu sai

Xem đáp án » 07/04/2022 230

Câu 2:

Cơ số và số mũ của 20192020 lần lượt là:

Xem đáp án » 07/04/2022 192

Câu 3:

Tính 24+ 16 ta được kết quả dưới dạng lũy thừa là

Xem đáp án » 07/04/2022 191

Câu 4:

Tích 10.10.10.100 được viết dưới dạng lũy thừa gọn nhất là

Xem đáp án » 07/04/2022 180

Câu 5:

Lũy thừa nào dưới đây biểu diễn thương \[{17^8}:{17^3}\]

Xem đáp án » 07/04/2022 178

Câu 6:

Tìm số tự nhiên n biết 3n = 81.

Xem đáp án » 07/04/2022 178

Câu 7:

Chọn câu đúng

Xem đáp án » 07/04/2022 177

Câu 8:

Tính giá trị của lũy thừa 26, ta được

Xem đáp án » 07/04/2022 174

Câu 9:

Chọn câu sai

Xem đáp án » 07/04/2022 168

LÝ THUYẾT

1. Lũy thừa

Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.

a= a . a ….. a (n thừa số a) (n * )

Ta đọc an là “a mũ n” hoặc “lũy thừa bậc n của”.

Số a được gọi là cơ số, n được gọi là số mũ.

Ví dụ: 85 đọc là “tám mũ năm”, có cơ số là 8 và số mũ là 5.

Phép nhân nhiều thừa số giống nhau như trên được gọi là phép nâng lên lũy thừa.

Đặc biệt, a2 còn được đọc là “a bình phương” hay “bình phương của a”.

ađược đọc là “a lập phương” hay “lập phương của a”.

Quy ước: a= a.

Ví dụ:

a) Tính 23 và 103.

b) Viết 10 000 000 dưới dạng lũy thừa của 10.

c) Viết 16 dưới dạng lũy thừa cơ số 4

Hướng dẫn giải

a) Số 23 là lũy thừa bậc 3 của 2 và là tích của 3 thừa số 2 nhân với nhau nên ta có:

2= 2 . 2 . 2 = 8.

Số 103 là lũy thừa bậc 3 của 10 và là tích của 3 thừa số 10 nhân với nhau nên ta có:

10= 10 . 10 . 10 = 1 000.

b) Số 10 000 000 được viết dưới dạng lũy thừa của 10 là:

10 000 000 = 10 . 10 . 10 . 10 . 10 . 10 . 10 = 107.

c) Số 16 được viết dưới dạng lũy thừa cơ số 4 là:

16 = 4 . 4 = 42.

2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.

a. an = am + n.

Ví dụ:

a) 3 . 35 = 3. 3= 31 + 5 = 36

b) 5. 5= 52 + 4 = 56

c) a3 . a5 = a3 + 5 = a8.

3. Chia hai lũy thừa cùng cơ số

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.

am : an = am – n (a ≠ 0; m ≥ n ≥ 0).

Quy ước: a= 1 (a ≠ 0).

Ví dụ:

a) a6 : a= a6 − 2 = a(a ≠ 0)

b) 23 : 2= 23 − 3 = 2= 1

c) 81 : 3= 3: 3= 34 − 2 = 3= 3 . 3 = 9.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »