A. Chu vi của một hình bình hành bằng tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ.
B. Chu vi hình bình hành bằng tổng của cạnh đáy và chiều cao.
C. Chu vi hình bình hành bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.
D. Chu vi của một hình bình hành bằng 2 lần tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ.
Chu vi của một hình bình hành bằng 2 lần tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ.
Đáp án cần chọn là: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
1. Chu vi và diện tích hình chữ nhật
Cho hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b (như hình vẽ).
Chu vi của hình chữ nhật là: P = (a + b) . 2
Diện tích của hình chữ nhật là: S = a . b
Ví dụ: Cho hình chữ nhật EFGH có EF = GH = 6 cm; EH = FG = 3 cm. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật EFGH.
Hướng dẫn giải
Chu vi hình chữ nhật EFGH là:
(6 + 3) . 2 = 18 (cm)
Diện tích hình chữ nhật EFGH là:
6 . 3 = 18 (cm2).
Vậy hình chữ nhật EFGH có chu vi là 18 cm và diện tích là 18 cm2.
2. Chu vi và diện tích của hình vuông
Cho hình vuông có độ dài một cạnh bằng a (như hình vẽ).
Chu vi hình vuông là: P = 4a.
Diện tích hình vuông là: S = a . a = a2.
Ví dụ: Một mảnh ruộng hình vuông có cạnh bằng 15m. Năng suất lúa là 0,9 kg/m2. Tính sản lượng thu hoạch được trên mảnh ruộng hình vuông.
Hướng dẫn giải
Diện tích mảnh ruộng hình vuông là:
152 = 225 (m2).
Sản lượng thu hoạch được là:
225 : 0,9 = 312,5 (kg).
Vậy sản lượng thu hoạch được trên mảnh ruộng hình vuông là 312,5 kg.
3. Chu vi và diện tích của hình tam giác
Cho tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt là a, b, c và chiều cao tương ứng với cạnh a có độ dài là h (như hình vẽ).
Chu vi hình hình tam giác là: P = a + b + c.
Diện tích hình tam giác là:
Ví dụ: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm, AC = 4 cm, BC = 5 cm. Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
Hướng dẫn giải
Chu vi tam giác ABC là:
3 + 4 + 5 = 12 (cm).
Diện tích tam giác ABC là:
Vậy tam giác ABC có chu vi là 12 cm và diện tích là 6 cm2.
4. Chu vi và diện tích của hình thang
Cho hình thang có độ dài bốn cạnh là a, b, c, d và đường cao h (như hình vẽ).
Chu vi của hình thang là: P = a + b + c + d
Diện tích của hình thang là:
Ví dụ: Tính diện tích hình thang cân có độ dài hai đáy là 5 m và 3,5 m; chiều cao là 4 m.
Hướng dẫn giải
Diện tích hình thang cân là:
Vậy diện tích hình thang cân là 17 cm2.
5. Chu vi và diện tích hình bình hành
Cho hình bình hành có độ dài hai cạnh là a và b, chiều cao tương ứng với một cạnh a có độ dài là h (như hình vẽ).
Chu vi hình bình hành là: P = 2(a + b).
Diện tích hình bình hành là: S = a . h.
Ví dụ: Hình bình hành có độ dài một cạnh là 12 cm và chiều cao tương ứng là 8 cm.
Khi đó, diện tích của hình bình hành là:
12 . 8 = 96 (cm2).
6. Chu vi và diện tích hình thoi
Cho hình thoi có độ dài một cạnh là a, độ dài hai đường chéo của hình thoi là m và n.
Chu vi của hình thoi là: P = 4a.
Diện tích của hình thoi là:
Ví dụ: Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 60 m và 50 m có diện tích là:
6. Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn
a) Tính chu vi của một số hình trong thực tiễn:
Chu vi của một hình bằng tổng độ dài các đoạn thẳng bao quanh hình đó.
b) Tính diện tích của một số hình trong thực tiễn:
− Nếu hình đã cho là các hình đã biết công thức như: Hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, … thì ta áp dụng công thức và tính.
− Nếu hình đã cho không phải các hình đã biết công thức tính thì ta chia hình đã cho thành các hình đã biết công thức tính như: Hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, …
Ví dụ: Tính chu vi và diện tích hình được tô màu sau:
Hướng dẫn giải
Chu vi của hình đã cho là:
8 + 6 + 5 + 7 + (8 + 5) +1 = 40 (cm).
Chia hình ban đầu thành hai hình như hình vẽ. Khi đó ta có:
Diện tích hình chữ nhật to là:
5 . 7 = 35 (cm2).
Diện tích hình chữ nhật nhỏ là:
8 . (7 – 6) = 8 (cm2).
Diện tích hình ban đầu là:
35 + 8 = 43 (cm2).
Vậy hình được tô màu có chu vi là 40 cm và diện tích là 43 cm2.
Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ rồi bỏ lại thẻ vào hộp.
Sau 25 lần rút thẻ liên tiếp, hãy ghi kết quả thống kê theo mẫu sau:
Lần 1 |
Số 3 |
Lần 6 |
Số 5 |
Lần 11 |
Số 3 |
Lần 16 |
Số 2 |
Lần 21 |
Số 1 |
Lần 2 |
Số 1 |
Lần 7 |
Số 2 |
Lần 12 |
Số 2 |
Lần 17 |
Số 1 |
Lần 22 |
Số 5 |
Lần 3 |
Số 2 |
Lần 8 |
Số 3 |
Lần 13 |
Số 2 |
Lần 18 |
Số 2 |
Lần 23 |
Số 3 |
Lần 4 |
Số 3 |
Lần 9 |
Số 4 |
Lần 14 |
Số 1 |
Lần 19 |
Số 3 |
Lần 24 |
Số 4 |
Lần 5 |
Số 4 |
Lần 10 |
Số 5 |
Lần 15 |
Số 5 |
Lần 20 |
Số 5 |
Lần 25 |
Số 5 |
Tính xác suất thực nghiệm
Xuất hiện số chẵn
Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ rồi bỏ lại thẻ vào hộp.
Sau 25 lần rút thẻ liên tiếp, hãy ghi kết quả thống kê theo mẫu sau:
Lần 1 |
Số 3 |
Lần 6 |
Số 5 |
Lần 11 |
Số 3 |
Lần 16 |
Số 2 |
Lần 21 |
Số 1 |
Lần 2 |
Số 1 |
Lần 7 |
Số 2 |
Lần 12 |
Số 2 |
Lần 17 |
Số 1 |
Lần 22 |
Số 5 |
Lần 3 |
Số 2 |
Lần 8 |
Số 3 |
Lần 13 |
Số 2 |
Lần 18 |
Số 2 |
Lần 23 |
Số 3 |
Lần 4 |
Số 3 |
Lần 9 |
Số 4 |
Lần 14 |
Số 1 |
Lần 19 |
Số 3 |
Lần 24 |
Số 4 |
Lần 5 |
Số 4 |
Lần 10 |
Số 5 |
Lần 15 |
Số 5 |
Lần 20 |
Số 5 |
Lần 25 |
Số 5 |
Tính xác suất thực nghiệm
Xuất hiện số 2
Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ rồi bỏ lại thẻ vào hộp.
Sau 25 lần rút thẻ liên tiếp, hãy ghi kết quả thống kê theo mẫu sau:
Lần 1 |
Số 3 |
Lần 6 |
Số 5 |
Lần 11 |
Số 3 |
Lần 16 |
Số 2 |
Lần 21 |
Số 1 |
Lần 2 |
Số 1 |
Lần 7 |
Số 2 |
Lần 12 |
Số 2 |
Lần 17 |
Số 1 |
Lần 22 |
Số 5 |
Lần 3 |
Số 2 |
Lần 8 |
Số 3 |
Lần 13 |
Số 2 |
Lần 18 |
Số 2 |
Lần 23 |
Số 3 |
Lần 4 |
Số 3 |
Lần 9 |
Số 4 |
Lần 14 |
Số 1 |
Lần 19 |
Số 3 |
Lần 24 |
Số 4 |
Lần 5 |
Số 4 |
Lần 10 |
Số 5 |
Lần 15 |
Số 5 |
Lần 20 |
Số 5 |
Lần 25 |
Số 5 |
Tính xác suất thực nghiệm
Xuất hiện số 1