IMG-LOGO

Câu hỏi:

17/07/2024 220

Chọn câu sai

A. \[\frac{2}{{ - 3}} >\,\,\frac{{ - 7}}{8}\]

B. \[\frac{{ - 22}}{{33}} = \frac{{200}}{{ - 300}}\]

C. \[ - \frac{2}{5} < \frac{{196}}{{294}}\]

D. \[\frac{{ - 3}}{5} < \,\frac{{39}}{{ - 65}}\]

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A: Ta có:

\[\frac{2}{{ - 3}} = \frac{{ - 2}}{3} = \frac{{ - 2.8}}{{3.8}} = \frac{{ - 16}}{{24}};\frac{{ - 7}}{8} = \frac{{ - 7.3}}{{8.3}} = \frac{{ - 21}}{{24}}\]

Vì \[\frac{{ - 16}}{{24}} >\frac{{ - 21}}{{24}}\] nên suy ra \[\frac{2}{{ - 3}} >\,\,\,\frac{{ - 7}}{8}\] nên A đúng.

Đáp án B: Ta có:

\[\frac{{ - 22}}{{33}} = \frac{{ - 22:11}}{{33:11}} = \frac{{ - 2}}{3};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\frac{{200}}{{ - 300}} = \frac{{ - 200}}{{300}} = \frac{{ - 200:100}}{{300:100}} = \frac{{ - 2}}{3}\]

\[\frac{{ - 2}}{3} = \frac{{ - 2}}{3}\]nên suy ra \[\frac{{ - 22}}{{33}} = \frac{{200}}{{ - 300}}\] nên B đúng.

Đáp án C: Ta có:

\[ - \frac{2}{5} < 0\,;\frac{{196}}{{294}}\, >0 \Rightarrow \frac{{ - 2}}{5} nên C đúng.

Đáp án D: Ta có:

\[\frac{{39}}{{ - 65}} = \frac{{39:( - 13)}}{{( - 65):( - 13)}} = \frac{{ - 3}}{5}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\]

\[\frac{{ - 3}}{5} = \frac{{ - 3}}{5}\]nên suy ra \[\frac{{ - 3}}{5} = \,\frac{{39}}{{ - 65}}\] nên D sai.

Đáp án cần chọn là: D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Có bao nhiêu phân số lớn hơn \(\frac{1}{6}\)  nhưng nhỏ hơn \(\frac{1}{4}\)  mà có tử số là 5.

Xem đáp án » 07/04/2022 354

Câu 2:

So sánh các phân số \[A = \frac{{3535.232323}}{{353535.2323}}\]; \[B = \frac{{3535}}{{3534}}\];\[C = \frac{{2323}}{{2322}}\]

Xem đáp án » 07/04/2022 332

Câu 3:

Em hãy sắp xếp các phân số sau theo thứ tự giảm dần: \(\frac{1}{4};\frac{2}{3};\frac{1}{2};\frac{4}{3};\frac{5}{2}\)

Xem đáp án » 07/04/2022 320

Câu 4:

Sắp xếp các phân số \[\frac{{29}}{{41}};\frac{{28}}{{41}};\frac{{29}}{{40}}\] theo thứ tự tăng dần ta được

Xem đáp án » 07/04/2022 290

Câu 5:

So sánh \[\frac{{{2^5}.7 + {2^5}}}{{{2^5}{{.5}^2} - {2^5}.3}}\] và \[\frac{{{3^4}.5 - {3^6}}}{{{3^4}.13 + {3^4}}}\] với 1.

Xem đáp án » 07/04/2022 281

Câu 6:

Số các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn \[\frac{1}{{18}} < \frac{x}{{12}} < \frac{y}{9} < \frac{1}{4}\] là:

Xem đáp án » 07/04/2022 250

Câu 7:

Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: \(\frac{{ - 5}}{{13}}...\frac{{ - 7}}{{13}}\)

Xem đáp án » 07/04/2022 247

Câu 8:

Chọn câu đúng:

Xem đáp án » 07/04/2022 239

Câu 9:

Lớp 6A có \(\frac{9}{{35}}\)  số học sinh thích bóng bàn, \(\frac{3}{4}\)  số học sinh thích bóng chuyền, \(\frac{4}{7}\)  số học sinh thích bóng đá. Môn bóng nào được các bạn học sinh lớp 6A yêu thích nhất?

Xem đáp án » 07/04/2022 232

Câu 10:

Không quy đồng mẫu số, em hãy so sánh \(\frac{{34}}{{111}}\)  và \(\frac{{198}}{{54}}\) :

Xem đáp án » 07/04/2022 222

Câu 11:

Tìm một phân số có mẫu là 13, biết rằng giá trị của nó không thay đổi khi ta cộng tử với −20 và nhân mẫu với 5.

Xem đáp án » 07/04/2022 213

Câu 12:

Chọn câu đúng

Xem đáp án » 07/04/2022 212

Câu 13:

Chọn câu đúng

Xem đáp án » 07/04/2022 211

Câu 14:

Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm\(\frac{{ - 12}}{{25}}...\frac{{17}}{{ - 25}}\)

Xem đáp án » 07/04/2022 210

Câu 15:

Chọn câu đúng

Xem đáp án » 07/04/2022 210

LÝ THUYẾT

1. So sánh hai phân số có cùng mẫu

Quy tắc 1. Với hai phân số có cùng một mẫu dương: Phân số nào có tử số nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn, phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

Ví dụ 1. So sánh Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Lời giải:

Ta có −5 > −9 và 14 > 0 nên Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Chú ý: Với hai phân số có cùng một mẫu nguyên âm, ta đưa chúng về hai phân số có cùng mẫu nguyên dương rồi so sánh.

Ví dụ 2. So sánh Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Lời giải:

Đưa hai phân số về cùng mẫu dương, ta được:

Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

2. So sánh hai phân số khác mẫu

Quy tắc 2. Để so sánh hai phân số có mẫu khác nhau, ta viết hai phân số đó ở dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh hai phân số mới nhận được.

Ví dụ 3. So sánh Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Lời giải:

Mẫu số chung = BCNN (8; 12) = 24.

Ta thực hiện 

Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

3. Áp dụng quy tắc so sánh phân số

Nhờ viết số nguyên dưới dạng phân số, ta so sánh được số nguyên với phân số.

Ví dụ 4. Viết số nguyên dưới dạng phân số rồi so sánh hai số sau: Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo và 3.

Lời giải:

a) Ta có: Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Mẫu số chung là: 5.

Ta thực hiện: Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo và giữ nguyên phân số Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Vì 15 > 12 nên

Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Chú ý: Khi so sánh phân số ta có thể áp dụng tính chất bắc cầu. Nghĩa là: 

Nếu có Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo thì ta có Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Ví dụ 5. So sánh Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Lời giải: 

Phân số Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo có tử số là 9 lớn hơn mẫu số là 5 nên Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Phân số Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo có tử số là 2 nhỏ hơn mẫu số là 3 nên Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Do đó Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Theo tính chất bắc cầu, ta suy ra:

Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Nhận xét: 

- Phân số nhỏ hơn số 0 gọi là phân số âm. Phân số lớn hơn số 0 là phân số dương.

- Theo tính chất bắc cầu, phân số âm nhỏ hơn phân số dương.

Ví dụ 6. So sánh  Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Lời giải: 

Ta có: Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo là phân số âm vì phân số có tử số và mẫu số trái dấu nên Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Và Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo là phân số dương vì phân số có tử số và mẫu số cùng dấu nên Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Áp dụng tính chất bắc cầu, ta suy ra:  Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Vậy Bài 3: So sánh phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »