IMG-LOGO

Câu hỏi:

04/07/2024 190

Tìm tập hợp các số nguyên n để \[\frac{{n - 8}}{{n + 1}} + \frac{{n + 3}}{{n + 1}}\] là một số nguyên

A. \[n \in \left\{ {1; - 1;7; - 7} \right\}\]

B. \[n \in \left\{ {0;6} \right\}\]

C. \[n \in \left\{ {0; - 2;6; - 8} \right\}\]

Đáp án chính xác

D. \[n \in \left\{ { - 2;6; - 8} \right\}\]

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Ta có:

\[\begin{array}{l}\frac{{n - 8}}{{n + 1}} + \frac{{n + 3}}{{n + 1}} = \frac{{n - 8 + n + 3}}{{n + 1}} = \frac{{2n - 5}}{{n + 1}} = \frac{{\left( {2n + 2} \right) - 7}}{{n + 1}} = \frac{{2\left( {n + 1} \right) - 7}}{{n + 1}}\\ = \frac{{2\left( {n + 1} \right)}}{{n + 1}} - \frac{7}{{n + 1}} = 2 - \frac{7}{{n + 1}}\end{array}\]

Yêu cầu bài toán thỏa mãn nếu \[\frac{7}{{n + 1}} \in Z\] hay  n + 1 ∈ Ư(7) = {±1; ±7}

Ta có bảng:

Vậy n ∈ {0; −2; 6; −8}

Đáp án cần chọn là: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Thực hiện phép tính \[\frac{{65}}{{91}} + \frac{{ - 44}}{{55}}\] ta được kết quả là:

Xem đáp án » 07/04/2022 337

Câu 2:

Câu 18093

Vận dụng

Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi thứ nhất chảy riêng trong 10 giờ đầy bể, vòi thứ hai chảy riêng trong 8 giờ đầy bể. Vòi thứ ba tháo nước ra sau 5 giờ thì bể cạn. Nếu bể đang cạn, ta mở cả ba vòi thì sau 1 giờ chảy được bao nhiêu phần bể?

Xem đáp án » 07/04/2022 323

Câu 3:

Cho \[A = \left( {\frac{1}{4} + \frac{{ - 5}}{{13}}} \right) + \left( {\frac{2}{{11}} + \frac{{ - 8}}{{13}} + \frac{3}{4}} \right)\] . Chọn câu đúng.

Xem đáp án » 07/04/2022 291

Câu 4:

Cho \[P = \frac{1}{{{2^2}}} + \frac{1}{{{3^2}}} + ... + \frac{1}{{{{2002}^2}}} + \frac{1}{{{{2003}^2}}}\] . Chọn câu đúng

Xem đáp án » 07/04/2022 275

Câu 5:

Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn \[\frac{{15}}{{41}} + \frac{{ - 138}}{{41}} \le x < \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{6}\]

Xem đáp án » 07/04/2022 257

Câu 6:

Giá trị nào của x dưới đây thỏa mãn \[\frac{{29}}{{30}} - \left( {\frac{{13}}{{23}} + x} \right) = \frac{7}{{69}}\] ?

Xem đáp án » 07/04/2022 253

Câu 7:

Giá trị của x thỏa mãn \[\frac{{15}}{{20}} - x = \frac{7}{{16}}\]

Xem đáp án » 07/04/2022 251

Câu 8:

Tìm x sao cho \[x - \frac{{ - 7}}{{12}} = \frac{{17}}{{18}} - \frac{1}{9}\]

Xem đáp án » 07/04/2022 235

Câu 9:

Chọn câu đúng

Xem đáp án » 07/04/2022 233

Câu 10:

Có bao nhiêu cặp số a; b ∈ Z thỏa mãn \[\frac{a}{5} + \frac{1}{{10}} = \frac{{ - 1}}{b}\]

Xem đáp án » 07/04/2022 232

Câu 11:

Tìm x biết \(x = \frac{3}{{13}} + \frac{9}{{20}}\)

Xem đáp án » 07/04/2022 229

Câu 12:

Tính \[\frac{4}{{15}} - \frac{2}{{65}} - \frac{4}{{39}}\] ta đươcj

Xem đáp án » 07/04/2022 226

Câu 13:

Kết quả của phép tính \[\frac{3}{4} - \frac{7}{{20}}\] là:

Xem đáp án » 07/04/2022 221

Câu 14:

Tính hợp lý \[B = \frac{{31}}{{23}} - \left( {\frac{7}{{30}} + \frac{8}{{23}}} \right)\] ta được

Xem đáp án » 07/04/2022 221

Câu 15:

Tính hợp lý biểu thức \[\frac{{ - 9}}{7} + \frac{{13}}{4} + \frac{{ - 1}}{5} + \frac{{ - 5}}{7} + \frac{3}{4}\] ta được kết quả là

Xem đáp án » 07/04/2022 218

LÝ THUYẾT

1. Phép cộng hai phân số

Quy tắc cộng hai hai phân số cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

Ví dụ 1. Tính: Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Lời giải:

Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Quy tắc cộng hai phân số khác mẫu: Muốn cộng hai phân số khác mẫu, ta quy đồng mẫu số của chúng 

Ví dụ 2. Tính: Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Lời giải:

Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

2. Một số tính chất của phép cộng phân số

Phép cộng phân số có các tính chất giao hoán và kết hợp, cộng một phân số với 0 ta được chính nó.

Ví dụ 3. Tính biểu thức sau theo cách hợp lí: Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Lời giải:

Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

3. Số đối

Hai phân số là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.

Kí hiệu số đối của phân số Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Mà Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo nên ta có: Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Ví dụ 4. Tìm số đối của mỗi phân số sau (có dùng kí hiệu số đối của phân số).

Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Lời giải:

a) Số đối của phân số Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo là phân số Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

b) Số đối của phân số Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo là phân số Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

4. Phép trừ hai phân số

Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta lấy phân số thứ nhất cộng với số đối của phân số thứ hai.

Ví dụ 5. Thực hiện phép tính: Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Lời giải:

Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Quy tắc dấu ngoặc:

- Khi bỏ ngoặc có dấu cộng (+) đằng trước, ta giữ nguyên dấu các số hạng trong ngoặc.

- Khi bỏ ngoặc có dấu trừ (−) đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.

Ví dụ 6. 

Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Chú ý: Ta thực hiện được phép cộng và phép trừ phân số với số nguyên bằng cách viết số nguyên ở dạng phân số.

Ví dụ 7. Tính Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo.

Lời giải: 

Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »