IMG-LOGO

Câu hỏi:

07/04/2022 196

Cho trước 4 tia chung gốc O. Vẽ thêm 3 tia gốc O không trùng với các tia cho trước. Hỏi đã tăng thêm bao nhiêu góc đỉnh O?

A.3 

B.6

C.15      

Đáp án chính xác

D.18

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Số góc tạo thành khi có 4 tia chung gốc là \[\frac{{4.\left( {4 - 1} \right)}}{2} = 6\] góc

Số góc tạo thành khi có thêm ba tia chung gốc O nữa là \[\frac{{7.\left( {7 - 1} \right)}}{2} = 21\] góc

Số góc tăng thêm là 21 – 6 = 15 góc

Đáp án cần chọn là: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Gọi O là giao điểm của ba đường thẳng xy; zt; uv. Kể tên các góc bẹt đỉnh O.

Xem đáp án » 07/04/2022 579

Câu 2:

Cho  9 tia chung gốc  (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là

Xem đáp án » 07/04/2022 411

Câu 3:

Cho n ( n ≥ 2 ) tia chung gốc, trong đó không có hai tia nào trùng nhau. Nếu có 28 góc tạo thành thì nn bằng bao nhiêu?

Xem đáp án » 07/04/2022 383

Câu 4:

Kể tên các  góc có trên hình vẽ

Xem đáp án » 07/04/2022 375

Câu 5:

Cho góc \(\widehat {xOy}\)  khác góc bẹt, tia Oz nằm giữa hai tia Ox; Oy. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox; Oz. Lấy điểm A ∈ Ox; B ∈ Oy, đường thẳng AB cắt tia Oz; Ot theo thứ tự tại M;N. Chọn câu sai.

Xem đáp án » 07/04/2022 232

Câu 6:

Cho hình vẽ sau

Chọn câu đúng.

Xem đáp án » 07/04/2022 224

Câu 7:

Chọn câu sai.

Xem đáp án » 07/04/2022 174

Câu 8:

Giả sử có n (n ≥ 2) đường thẳng đồng qui tại O thì số góc tạo thành là

Xem đáp án » 07/04/2022 162

Câu 9:

Kể tên tất cả các góc có một cạnh là OmOm có trên hình vẽ sau

Xem đáp án » 07/04/2022 159

LÝ THUYẾT

1. Góc

Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc. 

Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh của góc, hai tia gọi là hai cạnh của góc.

Ví dụ 1. Cho hình vẽ.

Bài 6: Góc | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Trong hình vẽ trên, góc xAy tạo bởi hai tia Ax, Ay chung gốc A.

Khi đó, A là đỉnh của góc, hai tia Ax, Ay là hai cạnh của góc xAy.

Kí hiệu: Góc xAy kí hiệu là Bài 6: Góc | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo .

Chú ý: Trên hình vẽ, trong trường hợp nhiều góc có chung một đỉnh, người ta thường khoanh một cung giữa hai cạnh và đánh số: 1, 2, 3, … hoặc mỗi góc có khoanh những cung khác nhau chỉ các góc khác nhau đó.

Ví dụ 2. Cho hình vẽ.

Bài 6: Góc | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Hình vẽ trên được tạo bởi ba tia Ox, Oy, Oz chung gốc O.

Ta đánh số 1, 2 để phân biệt Bài 6: Góc | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo. Mỗi góc có khoanh những cung khác nhau để chỉ các góc khác nhau.

2. Cách vẽ góc 

Để vẽ Bài 6: Góc | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo, ta vẽ điểm O trên giấy hoặc bảng, từ điểm O vẽ hai tia Ox và Oy.

Ta có hình vẽ:

Bài 6: Góc | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

3. Góc bẹt 

Góc bẹt là hai cạnh của góc cùng nằm trên một đường thẳng.

Ví dụ 3. Cho hai tia Ox và Oy cùng nằm trên đường thẳng xy (như hình vẽ)

Bài 6: Góc | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Khi đó, góc xOy là góc bẹt.

4. Điểm trong của góc

Cho góc xOy khác góc bẹt. Điểm M được gọi là điểm trong của góc xOy không bẹt nếu tia OM cắt một đoạn thẳng nối hai điểm trên hai cạnh tại một điểm nằm giữa hai điểm đó.

Ta có hình vẽ điểm M là điểm trong của góc xOy không bẹt.

Bài 6: Góc | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »