Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 510

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập nghiệm của phương trình 2x – y – 1 = 0(*) được biểu diễn bởi đường thẳng đi qua hai điểm M và N có tọa độ

A. M (0; −1) và N0;12

B. M (0; 1) và N-12;0

C. M (0; 1) và  N12;0

D. M (0; −1) và N12;0

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

VietJack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cặp số (1; 1) là nghiệm của phương trình

Xem đáp án » 03/09/2021 3,074

Câu 2:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập nghiệm của phương trình 3x+3y=0 được biểu thị bởi đường thẳng

Xem đáp án » 05/09/2021 1,741

Câu 3:

Cặp số (3; −11) là nghiệm của phương trình

Xem đáp án » 03/09/2021 1,336

Câu 4:

Hai phương trình 5x + 3y = 7 và 2x + 2y = 3 có cùng tập nghiệm đúng hay sai

Xem đáp án » 03/09/2021 1,236

Câu 5:

Tìm k để hai hệ phương trình sau tương đương

I5x=142x7y=5

II3x+7y=92x7y=k

Xem đáp án » 03/09/2021 851

Câu 6:

Tìm m để đường thẳng x + y = m và đường thẳng 3x + 2y = 1 cắt nhau trên trục hoành

Xem đáp án » 03/09/2021 461

Câu 7:

Tìm b để đường thẳng 2x – y = 5 và đường thẳng x + 3y = b cắt nhau tại một điểm trên trục tung

Xem đáp án » 03/09/2021 419

Câu 8:

Nối mỗi cặp số ở cột A và một phương trình ở cột B sao cho cặp số này là nghiệm của phương trình đó

VietJack

Xem đáp án » 05/09/2021 350

Câu 9:

Tìm m, n để hệ phương trình 3x+5y=mnx15y=60   * có vô số nghiệm

Xem đáp án » 05/09/2021 349

Câu 10:

Tìm n để hai hệ phương trình sau tương đương

Ix2y3=15x8y=3;                                 II3x2y=n54x2y=34

Xem đáp án » 03/09/2021 307

Câu 11:

Hệ phương trình  có nghiệm là

Khẳng định trên đúng hay sai?

Xem đáp án » 03/09/2021 284

Câu 12:

Tìm m để hai đường thẳng mx + 3y = 10 và phương trình x – 2y = 4 cắt nhau tại một điểm trên trục hoành

Xem đáp án » 05/09/2021 258

Câu 13:

Đường thẳng  đi qua điểm

Xem đáp án » 03/09/2021 254

Câu 14:

Xét hệ phương trình ax+by=ca'x+b'y=c'      I. Hệ (I) có vô số nghiệm khi

Xem đáp án » 03/09/2021 249

Câu 15:

Đường thẳng d biểu diễn tập nghiệm của phương trình −0,01x – 0,01y = 0,02 là:

Xem đáp án » 05/09/2021 241

LÝ THUYẾT

1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn

- Khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn: Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng ax + by = c (1)

trong đó a, b, c là các số đã biết ( a0 hoặc b0)

Ví dụ 1:

2x + 3y = 5

4x + 6y = 7

-2x – 3y = 4

Các phương trình trên là những ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn. Hai ẩn ở đây là x và y.

- Trong phương trình (1), nếu giá trị của vế trái tại x = x0 và y = y0 bằng vế phải thì cặp số (x0; y0) được gọi là một nghiệm của phương trình.

Ta cũng viết: Phương trình (1) có nghiệm là (x; y) = (x0; y0).

Chú ý:

- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy mỗi nghiệm của phương trình ax + by = c được biểu diễn bởi một điểm. Nghiệm (x0; y0) được biểu diễn bởi điểm có tọa độ (x0; y0).

- Khái niệm tập nghiệm và khái niệm phương trình tương đương của phương trình bậc nhất hai ẩn cũng tương tự như đối với phương trình bậc nhất một ẩn. Ngoài ra ta cũng có thể áp dụng quy tắc chuyển vế hoặc quy tắc nhân đã học để biến đổi phương trình bậc nhất hai ẩn.

2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn

- Phương trình bậc nhất hai ẩn: ax + by = c luôn luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó được biêu diễn bởi đường thẳng ax + by = c, kí hiệu là (d).

- Nếu a0 b0 thì đường thẳng (d) chính là đồ thị của hàm số bậc nhất

                 y=abx+cb 

- Nếu a0 và b = 0 thì phương trình trở thành ax = c hay x=ca, và đường thẳng (d) song song với trục tung hoặc trùng với trục tung.

- Nếu a = 0 và b0  thì phương trình trở thành by = c hay y=cb , và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục hoành.

Nói cách khác, ta có công thức nghiệm tổng quát như sau:

- Nếu a0 b0 thì  công thức nghiệm là:

xy=caxb hoặc x=cbyay 

Khi đó (d) cắt cả hai trục Ox; Oy

Ví dụ 2: x – y = 1 có a0 b0 , khi đó công thức nghiệm là:

 xy=x-1 hoặc x=y+1y 

- Nếu a = 0 và b0 thì công thức nghiệm là:

 xy=cb và (d) // Ox

Ví dụ 3: Phương trình 0x + y = 5 có a = 0 và b0, khi đó công thức nghiệm là:

xy=5.

- Nếu a0 và b = 0 thì công thức nghiệm là:

x=cay và (d) // Oy

Ví dụ 4: Phương trình 2x + 0y = 3 có a0 và b = 0 , khi đó công thức nghiệm là:

x=cayx=32y.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »