Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 268

Đặc điểm chỉ có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ là:


A. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bản bảo tồn.



B. Nuclêôtit mới được tổng hợp gắn vào đầu 3’ của chuỗi pôlinuclêôtit đang kéo dài


C. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu tái bản.

Đáp án chính xác

D. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Phương pháp giải:

So sánh quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực

Giống nhau:

+ Đều có chung cơ chế nhân đôi ADN

+ Đều theo nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn.

+ Đều cần nguyên liệu là ADN khuôn, các loại enzim sao chép, nucleotit tự do.

+ Đều tổng hợp mạch mới theo chiều 5' - 3' diễn ra theo 1 cơ chế

Khác nhau:

+ Ở sinh vật nhân thực, ADN có kích thước lớn nên sự nhân đôi xảy ra ở nhiều điểm tạo nên nhiều đơn vị nhân đôi (hay còn gọi là đơn vị tái bản) trong khi đó ở sinh vật nhân sơ chỉ có một đơn vị nhân đôi.

+ Ở sinh vật nhân thực quá trình nhân đôi do nhiều loại enzim tham gia hơn so với sinh vật nhân sơ.

+ Ở sinh vật nhân thực do ADN có kích thước lớn và có nhiều phân tử ADN nên thời gian nhân đôi kéo dài hơn nhiều lần so với nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ.

+ Ở sinh vật nhân sơ quá trình nhân đôi ADN diễn ra liên tục và đồng thời với quá trình phiên mã và dịch mã còn ở sinh vật nhân thực thì chúng không diễn ra đồng thời.

Giải chi tiết:

Đặc điểm chỉ có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ là: Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu tái bản

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Quy luật phân ly của Menđen không nghiệm đúng trong trường hợp

Xem đáp án » 12/04/2022 292

Câu 2:

Khi nói về tuần hoàn của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Trong một chu kì tim, tâm thất luôn co trước tâm nhĩ để đẩy máu đến tâm nhĩ.

(2) Ở người, máu trong động mạch chủ luôn giàu O2 và có màu đỏ tươi.

(3) Các loài thú, chim, bò sát, ếch nhái đều có hệ tuần hoàn kép.

(4) Ở các loài côn trùng, máu đi nuôi cơ thể là máu giàu oxi.

Xem đáp án » 12/04/2022 277

Câu 3:

Trong quá trình ôn thi THPT Quốc Gia môn Sinh học năm 2020, một học sinh khi so sánh sự giống và khác nhau giữa các đặc điểm gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính. Ở ruồi giấm đã lập bảng tổng kết sau:

Gen nằm trên nhiễm sắc thể thường

Gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính

(1) Số lượng nhiều

(2) Số lượng nhiều.

(3) Có thể bị đột biến

(4) Không thể bị đột biến

(5) Tồn tại thành từng cặp gen alen

(6) Không tồn tại thành từng cặp gen alen

(7) Có thể quy định giới tính

(8) Có thể quy định tính trạng thường

(9) Phân chia đồng đều trong phân bào

(10) Không phân chia đồng đều trong phân bào.

Số thông tin mà học sinh trên đã nhầm lẫn khi lập bảng tổng kết là:

Xem đáp án » 12/04/2022 276

Câu 4:

Khi nói về sự nhân đôi ADN, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Trên mỗi phân tử ADN vùng nhân của sinh vật nhân sơ chỉ có 1 điểm khởi đầu nhân đôi.

(2) Enzim ADN polimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN và kéo dài mạch mới.

(3) Ở sinh vật nhân thực, sự nhân đôi ADN trong nhân tế bào diễn ra ở pha G1 của chu kỳ tế bào.

(4) Enzim ADN pôlimeraza và enzim ligaza đều có khả năng xúc tác hình thành liên kết photphodieste.

(5) Trên hai mạch mới được tổng hợp, một mạch tổng hợp gián đoạn, một mạch tổng hợp liên tục

Xem đáp án » 12/04/2022 273

Câu 5:

Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể giao phối qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như trong bảng sau:

 

Thành phần kiểu gen

Thế hệ F1

Thế hệ F2

Thế hệ F3

Thế hệ F4

AA

0,64

0,64

0,2

0,2

Aa

0,32

0,32

0,4

0,48

aa

0,04

0,04

0,4

0,36

Dưới đây là các kết luận rút ra từ quần thể trên:

(1) Đột biến là nhân tố gây ra sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở F3

(2) Các yếu tố ngẫu nhiên đã gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở F3

(3) Tất cả các kiểu gen đồng hợp tử lặn đều vô sinh nên F3 có cấu trúc di truyền như vậy.

(4) Tần số các alen A trước khi chịu tác động của nhân tố tiến hóa là 0,8.

Những kết luận đúng là :

Xem đáp án » 12/04/2022 261

Câu 6:

Một cơ thể đực có kiểu gen ABDEabde . Trong quá trình giảm phân bình thường hình thành giao tử, có 20% tế bào có hoán vị A và a; 10% số tế bào có hoán vị ở gen D/d. Loại tinh trùng mang gen AB DE (hoàn toàn có nguồn gốc từ bố) có tỷ lệ bao nhiêu?

Xem đáp án » 12/04/2022 261

Câu 7:

Khi nói về cân bằng nội môi ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Hoạt động của phổi và thận tham gia vào quá trình duy trì ổn định độ pH của nội môi.

(2) Khi cơ thể vận động mạnh thì sẽ làm tăng huyết áp.

(3) Hooc môn insulin tham gia vào quá trình chuyển hóa glucôzơ thành glicôgen.

(4) Khi nhịn thở thì sẽ làm tăng độ pH của máu.

Xem đáp án » 12/04/2022 241

Câu 8:

Hai loài ốc có vỏ xoắn ngược chiều nhau, một loài xoắn ngược chiều kim đồng hồ, loài kia xoắn theo chiều kim đồng hồ nên chúng không thể giao phối được với nhau. Đây là hiện tượng

Xem đáp án » 12/04/2022 239

Câu 9:

Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?

(1) Kích thước của quần thể sinh vật là khoảng không gian mà các cá thể của quần thể sinh sống.

(2) Kích thước quần thể là số lượng cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể.

(3) Kích thước tối thiểu là khoảng không gian nhỏ nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.

(4) Kích thước của quần thể sinh vật là một đặc trưng có tính ổn định, nó chỉ thay đổi khi quần thể di cư đến môi trường mới.

(5) Kích thước tối đa là tốc độ tăng trưởng cực đại của quần thể phù hợp với khả năng cung cấp của môi trường.

Xem đáp án » 12/04/2022 236

Câu 10:

Cho các phương pháp sau:

(1) Nuôi cấy mô thực vật.                                       (2) Nhân bản vô tính tự nhiên.

(3) Lai tế bào sinh dưỡng.                                       (4) Nuôi cấy hạt phấn, noãn chưa thụ tinh.

(5) Cây truyền phôi.                                                (6) Gây đột biến.

Có bao nhiêu phương pháp nhân nhanh giống trong sản xuất nông nghiệp?

Xem đáp án » 12/04/2022 230

Câu 11:

Khi nói về cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac, phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án » 12/04/2022 222

Câu 12:

Khi nói về ảnh hưởng của nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp, phát biểu sau đây đúng?

Xem đáp án » 12/04/2022 215

Câu 13:

Cho các ví dụ sau:

(1) Trùng roi sống trong ruột mối.

(2) Vi khuẩn Rhizubium sống trong rễ cây họ đậu.

(3) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ mục      (4) Cây tầm gửi sống trên cây khác

(5) Cá nhỏ xỉa răng cho cá lớn để lấy thức ăn.      (6) Giun sán sống trong ruột người.

Có bao nhiêu ví dụ về quan hệ hỗ trợ

Xem đáp án » 12/04/2022 211

Câu 14:

Điểm giống nhau giữa các quy luật di truyền của Menđen là

Xem đáp án » 12/04/2022 204

Câu 15:

Cho các phát biểu sau về đột biến gen; phát biểu nào sau đây chưa chính xác?

Xem đáp án » 12/04/2022 200

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »