“Xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) mà Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam là
A. “Ấp chiến lược”
B. “trực thăng vận”
C. “thiết xa vận”
D. “bình định và tìm diệt”
Đáp án A.
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1961 – 1965) là một hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn, dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ, dựa vào phương tiện chiến tranh Mĩ nhằm âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”. “Xương sống” của chiến lược này là ấp chiến lược, nên chúng tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nội dung nào không phản ánh đúng những cống hiến của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1911 – 1930?
Đối với Việt Nam, Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước 14/9/1946 có điểm tương đồng về ý nghĩa là
Nội dung nào không phải là khó khăn của nền kinh tế Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
Lí do cơ bản buộc Mĩ phải rút dần quân Mĩ và quân đồng minh về nước khi tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1973) là
Tham vọng bá chủ toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai được xuất phát từ
Từ năm 1945 đến năm 1975, mục tiêu số một của cách mạng Việt Nam là
Nhận định nào đúng với ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam Việt Nam?
Điểm giống nhau cơ bản về sự phát triển kinh tế của Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Cuộc cách mạng nào sau đây nhằm đưa thế giới chuyển sang thời đại công nghệ số?
Nội dung nào không phải là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng Chiến tranh lạnh giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Nhận định nào đúng khi nói về thời điểm đầu năm 1945 điều kiện Tổng khởi nghĩa chưa chín muồi?
Điểm chung trong các Hội nghị của Đảng Cộng sản Đông Dương giai đoạn 1939 – 1945 là
Nghị quyết của hai Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 (tháng 11/1939) và lần thứ 8 (tháng 5/1941) có điểm giống nhau về
Điểm khác nhau trong hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX là