A. Tạo nên sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa Tây Âu- Đông Âu
B. Tạo nên sự đối lập về ý thức hệ giữa Tây Âu và Đông Âu
C. Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế- chính trị giữa Tây Âu- Đông Âu
D. Dẫn đến sự chia cắt châu Âu
Việc Mĩ thực hiện kế hoạch Mácsan (1947) đã tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế - chính trị giữa Tây Âu và Đông Âu.
*Sự đối lập về chính trị:
- Nước Đức bị chia cắt thành hai nhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau:
+ Tây Đức: Cộng hòa Liên bang Đức (9-1949) theo chế độ Tư bản chủ nghĩa.
+ Đông Đức: Công hòa Dân chủ Đức (10-1949) theo chế độ Xã hội chủ nghĩa
– Các nước Tây Âu và Đông Âu:
+ Khối nước Tây Âu: theo chế độ Tư bản chủ nghĩa, chịu ảnh hưởng của Mĩ.
+ Khối nước Đông Âu: theo chế độ Xã hội chủ nghĩa, liên minh chặt chẽ với Liên Xô.
*Sự đối lập về kinh tế:
– Khối nước Tây Âu: Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu (kế hoạch Mác san).
- Khối nước Đông Âu: Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV, 1-1949).
Đáp án cần chọn là: C
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Biển hiện nào dưới đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh?
Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) đã có tác động như thế nào đến tình hình khu vực Đông Nam Á?