Việc phát huy thế mạnh của từng vùng đã dẫn tới
A. sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân hóa sản xuất giữa các vùng.
B. phân hóa sản xuất giữa các vùng và hình thành vùng kinh tế trọng điểm.
C. chuyển dịch cơ cấu kinh tế và hình các trung tâm công nghiệp.
D. hình thành vùng kinh tế trọng điểm và dich vụ tư vấn đầu tư.
Việc phát huy thế mạnh từng vùng nhằm:
- đẩy mạnh phát triển kinh tế,
tăng cường hội nhập với thế giới
=>đã dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân hóa sản xuất giữa các vùng trong cả nước
+ Trung du miền núi Bắc Bộ có thế mạnh về khoáng sản, nguyên liệu nông – lâm nghiệp ->đẩy gmạnh công nghiệp khai thác, chế biến ->nâng cao vị thế
+ ĐBSH, ĐNB: thế mạnh dân cư lao động và cơ sở hạ tầng, kĩ thuật, thu hút đầu tư ->thúc đẩy phát triển công nghiệp hiện đại (công nghiệp hóa dầu ở ĐNB) và một số ngành công nghiệp trọng điểm; ĐBSH còn là một trong những vựa lúa lớn nhất nước ta
+ Tây Nguyên phát huy thế mạnh về sản xuất cây công nghiệp lâu năm ->cung cấp nông sản cho xuất khẩu,
+ BTB có thế mạnh nông – lâm- ngư nghiệp -.>phát triển công nghiệp chế biến.
+ DHNTB có thế mạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển.
+ ĐBSCL thế mạnh nổi bật về thủy sản, vùng trọng điểm lương thực của cả nước.
Đáp án cần chọn là: A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Ý nào dưới đây không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp nước ta hiện nay
Hiện nay Việt Nam được xem là một thị trường đầu tư khá hấp dẫn đối với nước ngoài chủ yếu là do :
Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp
(Đơn vị: %)
Biểu đồ thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp là:
Trong ngành trồng trọt ở nước ta hiện nay, xu hướng là giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp, nhằm:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp?