Những định hướng chính đối với sản xuất lương thực của vùng đồng bằng sông Cửu Long
A. Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ kết hợp với khai hoang.
B. Phá thế độc canh cây lúa, mở rộng diện tích các cây khác.
C. Đẩy mạnh công nghiệp chế biến nông sản, thủy hải sản.
D. Cơ cấu mùa vụ thay đổi phù hợp với điều kiện canh tác.
ĐBSCL là vùng trọng điểm sản xuất lương thực hàng đầu của cả nước (diện tích và sản lượng đứng đầu cả nước, chiếm >50%).
=>Tuy nhiên, sản lượng lương thực cao chủ yếu do diện tích đất sx lớn (năng suất lúa còn thấp hơn so với ĐBSH)
=>Định hướng chính đối với sx lương thực của vùng trong thời gian tới là đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, áp dụng nhiều tiến bộ KHKT để nâng cao năng suất, chất lượng lương thực.
Đồng thời tiếp tục khai thác các thế mạnh tự nhiên ở những vùng đất mới, còn nhiều tiềm năng.
Đáp án cần chọn là: A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho bảng số liệu:
Diện tích và sản lượng lúa của đồng bằng sông Cửu Long và cả nước năm 2000 và 2005.
Cho biết đâu là nhận xét không đúng về diện tích và sản lượng lúa cả nước và đồng bằng sông Cửu Long:
Khó khăn về tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long không phải là
Biểu hiện nào sau đây không đúng với khí hậu của Đồng bằng sông Cửu Long
Cho bảng số liệu:
Diện tích và sản lượng lúa của đồng bằng sông Cửu Long và cả nước năm 2000 và 2005.
Năng suất lúa của cả nước và đồng bằng sông Cửu Long (tạ/ha) năm 2005 lần lượt là
Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long vào mùa khô là
Nhờ đặc điểm nào sau đây mà giao thông vận tải đường thủy, hoạt động sản xuất và sinh hoạt ở đồng bằng sông Cửu Long được thuận lợi?