Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, số oxi hóa cao nhất của các nguyên tố nhóm A trong oxit biến đổi như thế nào?
A. Giảm dần
B. Giảm dần sau đó tăng dần
C. Tăng dần sau đó giảm dần
D. Tăng dần
Trả lời:
Các nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A có cùng số e lớp ngoài cùng (số e hóa trị) và:
Số thứ tự của nhóm = số e lớp ngoài cùng = số e hóa trị
Vậy theo thứ tự nhóm A từ IA đến VIIA ứng với cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1 và ns2np5 thì số e hóa trị tăng từ 1 đến 7.
=>Trong 1 chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, số oxi hóa cao nhất của các nguyên tố trong oxit tăng lần lượt từ 1 đến 7.
Đáp án cần chọn là: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Kết luận nào sau đây không đúng?
Trong một nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì
Thứ tự tăng dần tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm VIIA là
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất (trừ các nguyên tố có tính phóng xạ) là
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
Trong một chu kỳ, khi đi từ trái sang phải, qui luật biến thiên tuần hoàn như sau
Cho 2 nguyên tố X (Z=12) và Y (Z=15). Nhận định nào sau đây là đúng
Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì
Nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p3. Vậy vị trí X trong bảng tuần hoàn và công thức hợp chất khí với hiđro của X là :
Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi:
Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hoá học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có:
Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O7. R là nguyên tố nào?