Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 214

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã ảnh hưởng như thế nào đến các nước thuộc địa và phụ thuộc trong đó có Việt Nam?

A.Nhân dân các nước phụ thuộc phải gánh hậu quả của chính quốc

B.Nhân dân các thuộc địa thoát khỏi sự bóc lột của chính quốc

C.Các nước phải gánh hậu quả cuộc khủng hoảng và chính sách trút gánh nặng từ chính quốc

Đáp án chính xác

D.Tiếp tục đàn áp, bóc lột nhân dân của các nước thuộc địa

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Cuộc khủng hoảng kinh tế không chỉ ảnh hưởng đến các nước tư bản, khiến cho kinh tế suy sụp, chính trị rối loạn mà còn tác động đến các nước thuộc địa và phụ thuộc. Các nước thuộc địa phải gánh chịu hậu quả từ chính quốc khi các nước này ra sức bóc lột về thị trường, nhân công và nguyên nhiên liệu để bù đắp thiêt hại cho chúng.

Trong đó, Việt Nam là thuộc địa của Pháp, cũng bị tác động bởi cuộc khủng hoảng, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái, bắt đầu từ nông nghiệp. Lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bỏ hoang. Trong công nghiệp, sản lượng hầu hết các ngành đều suy giảm. Xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm. Cuộc khủng hoảng ở Việt Nam rất nặng nề so với các thuộc địa khác của Pháp cũng như so với các nước trong khu vực

Đáp án cần chọn là: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những văn kiện được kí kết tại các hội nghị hòa hình đã đưa đến hình thành một trật tự thế giới mới, đó là

Xem đáp án » 09/05/2022 318

Câu 2:

Trật tự Véc-xai – Oa-sinh-tơn được thiết lập phản ánh điều gì trong quan hệ quốc tế?

Xem đáp án » 09/05/2022 304

Câu 3:

Hậu quả nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã đặt ra yêu cầu gì đối với các nước tư bản?

Xem đáp án » 09/05/2022 289

Câu 4:

Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự Véc-xai – Oa-sinh-tơn là

Xem đáp án » 09/05/2022 243

Câu 5:

Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã thực hiện biện pháp gì?

Xem đáp án » 09/05/2022 239

Câu 6:

Đặc điểm cơ bản trong quan hệ giữa các nước tư bản từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất để trước chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 09/05/2022 229

Câu 7:

Tổ chức chính trị nào được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có nhiệm vụ duy trì trật tự thế giới mới?

Xem đáp án » 09/05/2022 219

Câu 8:

Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là

Xem đáp án » 09/05/2022 215

Câu 9:

Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến xuất hiện hai con đường giải quyết khủng hoảng khác nhau giữa các nước tư bản trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?

Xem đáp án » 09/05/2022 211

Câu 10:

Vì sao trong những năm 1919-1920, mặc dù đã có một hội nghị hòa bình để giải quyết vấn đề chiến tranh ở Vécxai nhưng năm 1921, Mĩ lại triệu tập một hội nghị hòa bình mới ở Oasinhtơn?

Xem đáp án » 09/05/2022 209

Câu 11:

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929-1933 là

Xem đáp án » 09/05/2022 206

Câu 12:

Ý nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933?

Xem đáp án » 09/05/2022 201

Câu 13:

Điểm khác biệt cơ bản giữa chủ nghĩa phát xít với chủ nghĩa tư bản dân chủ là

Xem đáp án » 09/05/2022 201

Câu 14:

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào?

Xem đáp án » 09/05/2022 199

Câu 15:

Đâu không phải là ý kiến đúng khi nhận xét về trật tự Vécxai-Oasinhtơn?

Xem đáp án » 09/05/2022 189

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »