Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 7,245

Cho các hệ phương trình sau:

4x+3y=72x+5y=7     I;     4x3y=212x5y=21     II;     5c3y=112x+9y=19     III

Hai hệ phương trình nào tương đương với nhau?

A. Hệ (I) và (II)

B. Hệ (II) và (III)

C. Hệ (I) và (III)

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

VietJack

VietJack

Câu trả lời này có hữu ích không?

1

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình sau vô nghiệm 

mx+y=3x+my=2

Xem đáp án » 07/09/2021 16,163

Câu 2:

Cho hệ phương trình. Tìm m để hệ phương trình (I) tương đương với hệ phương trình

Xem đáp án » 07/09/2021 4,178

Câu 3:

Cặp số 3;2 là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?

Xem đáp án » 07/09/2021 2,705

Câu 4:

Tìm tất cả các giá trị của a để hệ phương trình sau có một nghiệm duy nhất:

Xem đáp án » 07/09/2021 2,236

Câu 5:

Cho hệ phương trình x2+y2=82x23y2=1

Hệ có số nghiệm là:

Xem đáp án » 07/09/2021 1,666

Câu 6:

Các đường thẳng 2x + 3y = 20; 3x – 5y = 11 và x + y = 9 có đồng quy tại một điểm không?

Xem đáp án » 07/09/2021 1,048

Câu 7:

Cho hệ phương trình 3x+2y=2x+2y=6     I

Tìm m để hệ phương trình (I) tương đương với hệ phương trình x+y=12xy=m     II

Xem đáp án » 07/09/2021 709

Câu 8:

Xác định a để hai hệ phương trình sau tương đương

xy=12x+y=2     I                          ax2y=2x+ay=1     II

Xem đáp án » 07/09/2021 476

Câu 9:

Nghiệm của hệ phương trình 2x3y=12x+2y=2 là:

Xem đáp án » 07/09/2021 391

Câu 10:

Cho hệ phương trình mx+y=14x+my=2. Giải hệ phương trình khi m = 1

Xem đáp án » 07/09/2021 372

Câu 11:

Tìm giá trị của m để ba đường thẳng sau đồng quy

(d1): 5x + 11y = 8,          

(d2): 10x – 7y = 74,        

(d3): 4mx + (2m – 1)y = m + 2

Xem đáp án » 07/09/2021 359

Câu 12:

Tìm nghiệm của hệ phương trình 10x9y=815x+21y=57

Xem đáp án » 07/09/2021 358

Câu 13:

Tìm hai số a và b sao cho 5a – 4b = −5 và đường thẳng ax + by = −1 đi qua điểm A(−7; 4)

Xem đáp án » 07/09/2021 327

Câu 14:

Cặp số (−13; −5) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?

Xem đáp án » 07/09/2021 301

Câu 15:

Cho hệ phương trình 3xy=m3xm2y=3. Giải hệ phương trình với m = 0

Xem đáp án » 07/09/2021 296

LÝ THUYẾT

1. Quy tắc thế

Định nghĩa: Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương.

Quy tắc thế gồm 2 bước sau:

Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho (coi là phương trình thứ nhất), ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn).

Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ (Phương trình thứ nhất thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1).

Ví dụ 1: Xét hệ phương trình: x2y=52x+3y=6(I)

Ta thực hiện các bước rút thế như sau:

x2y=5    (1)2x+3y=6   (2) Từ phương trình (1) ta rút được x = 2y + 5 thế vào phương trình (2) ta được:

x=2y+52(2y+5)+3y=6x=2y+54y+10+3y=6 x=2y+57y+10=6

2. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

Định nghĩa: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế là ta sửa dụng phương pháp thế để tìm ra tất cả các nghiệm của phương trình.

Các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế:

Bước 1: Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn.

Bước 2: Giải phương trình một ẩn đó rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.

Ví dụ 2: Giải hệ phương trình x2y=52x+3y=6.

Từ ví dụ 1 ta có:

Ta thực hiện các bước rút thế như sau:

x2y=5    (1)2x+3y=6   (2) Từ phương trình (1) ta rút được x = 2y + 5 thế vào phương trình (2) ta được:

x=2y+52(2y+5)+3y=6 x=2y+54y+10+3y=6 x=2y+57y+10=6(II)

Ta giải tiếp hệ phương trình (II)

x=2y+57y+10=6x=2y+57y=610x=2y+57y=4x=2y+5y=47

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) là 277;47

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »