Sự khác nhau cơ bản giữa mối quan hệ vật chủ – vật kí sinh và mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt là
A. vật kí sinh thường không giết chết vật chủ, vật ăn thịt giết chết con mồi.
B. vật kí sinh thường có số lượng ít hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều hơn con mồi.
C. vật kí sinh thường có kích thước lớn hơn vật chủ, còn vật ăn thịt có kích thước nhỏ hơn con mồi.
Sự khác nhau cơ bản giữa mối quan hệ vật chủ – vật kí sinh và mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt là vật kí sinh thường không giết chết vật chủ, vật ăn thịt giết chết con mồi.
B sai, vật kí sinh thường có số lượng nhiều hơn vật chủ, vật ăn thịt có số lượng nhiều hơn con mồi.
C sai, vật kí sinh thường có kích thước nhỏ hơn vật chủ.
D sai, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi có vai trò kiểm soát và khống chế số lượng cá thể của các loài.
Chọn A.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Ở ong mật, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái (gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, b quy định cánh ngắn. Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 30 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Lấy một con ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn, được F2. Biết tỷ lệ thụ tinh là 80%, 100% trứng nở. Theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu hình ở đời con F2 này là
Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, phép lai cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng là
Ở ruồi giấm, gen N nằm trên NST giới tính X gây chết đối với con đực và khi nó ở trạng thái đồng hợp thì gây chết đối với con cái. Những con ruồi cái có kiểu gen XNXn thì đầu cánh có mấu nhỏ. Những con ruồi cái có kiểu gen XnXn và những con ruồi đực có kiểu gen XnY thì có dạng cánh bình thường. Cho lai giữa ruồi đực có dạng cánh bình thường với ruồi cái dạng cánh có mấu nhỏ thì tỉ lệ giữa ruồi dạng cánh có mấu nhỏ với ruồi có dạng cánh bình thường ở F1 là
Một cặp alen Aa đều có 150 chu kì xoắn. Alen A có 4050 liên kết hiđrô; alen a có 3900 liên kết hiđrô. Do đột biến số lượng NST chứa cặp alen trên đã tạo ra hợp tử thể ba nhiễm (2n + 1) có số nuclêôtit của các alen trên là A = 1650 và G = 2850. Kiểu gen của hợp tử này là
Quan sát quá trình phân bào của một tế bào sinh tinh và một tế bào sinh trứng ở một loài động vật (2n = 4) dưới kính hiển vi với độ phóng đại như nhau, người ta ghi nhận được một số sự kiện xảy ra ở hai tế bào này như sau:
Biết rằng trên NST số 1 chứa alen A, trên NST số 1’ chứa alen a; trên NST số 2 chứa alen B, trên NST số 2’ chứa alen b và đột biến chỉ xảy ra ở một trong hai lần phân bào của giảm phân, tế bào X là tế bào sinh tinh, tế bào Y là tế bào sinh trứng. Cho một số phát biểu sau đây:
(1). Tế bào X bị rối loạn giảm phân II và tế bào Y bị rối loạn giảm phân I.
(2). Tế bào X không tạo được giao tử bình thường.
(3). Tế bào Y tạo ra giao tử đột biến với tỉ lệ 1/2.
(4). Nếu giao tử tạo ra từ hai tế bào này thụ tinh với nhau có thể hình thành nên 2 loại hợp tử với kiểu gen AaBbb hoặc aab.
Số phát biểu đúng là
Trong những loài sau, những loài có dạ dày 4 ngăn là:
(1). Ngựa. (2). Thỏ. (3). Chó. (4). Trâu. (5). Bò. (6). Cừu. (7). Dê.
Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, trong quá trình hình thành loài mới, sự cách ly địa lí có vai trò
Ở mèo, gen B qui định màu lông đen nằm trên NST giới tính X, gen b qui định màu lông hung, mèo cái dị hợp về gen này có màu lông tam thể. Mèo đực tam thể chỉ có thể xuất hiện trong trường hợp nào?
Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước sau:
(1). Tạo dòng thuần chủng.
(2). Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến.
(3). Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
Trình tự đúng của các bước trong quy trình này là:
Một số tế bào vi khuẩn E. coli chứa N14 được nuôi trong môi trường chứa N15. Sau 2 thế hệ người ta chuyển sang môi trường nuôi cấy có chứa N14, để cho mỗi tế bào nhân đôi thêm 2 lần nữa. Trong tổng số ADN con tạo thành, có 42 phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N15. Biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
(1). Số tế bào vi khuẩn E. coli ban đầu là 7.
(2). Trong tổng số ADN con tạo thành, có 42 phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N14.
(3). Trong số ADN con sinh ra từ lần nhân đôi cuối cùng, có 60 phân tử ADN chứa hoàn toàn N14.
(4). Nếu cho tất cả các phân tử ADN con sinh ra từ lần nhân đôi cuối cùng tiếp tục nhân đôi thêm một số lần nữa trong môi trường N15, khi kết thúc nhân đôi sẽ có 182 phân tử ADN con chỉ chứa 1 mạch đơn N14.
Hai gen trong một tế bào đều dài 0,408 µm, Gen thứ nhất có nucleotit loại A chiếm 15% số nu của gen. Tổng số nu loại G môi trường cung cấp cho hai gen đó nhân đôi một lần là 1320 nu. Phân tử mARN1 sinh ra từ một trong hai gen có 35%U và 15%X. Phân tử mARN2 sinh ra từ một trong hai gen có 15%U và 35%X. Hai gen nói trên đều sao mã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp tổng số nu loại U là 1620 nu. Số lần sao mã của gen 1 và gen 2 lần lượt là
Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 32. Một thể đột biến cấu trúc NST ở 4 cặp NST, trong đó mỗi cặp chỉ đột biến ở 1 NST. Thể đột biến này tự thụ phấn tạo ra F1. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, các giao tử có sức sống ngang nhau. Theo lí thuyết ở F1, hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ là
Ở một loài có 2n = 22. Có 1000 tế bào sinh tinh của một cơ thể tiến hành giảm phân tạo giao tử. Trong quá trình giảm phân có 20 tế bào có cặp NST số 3 không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; 30 tế bào khác có cặp NST số 6 không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Có 2 loại giao tử với số lượng NST khác nhau.
(2). Loại giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ 95%.
(3). Loại giao tử đột biến có 12 NST chiếm tỉ lệ 1%.
(4). Loại giao tử có 11 NST chiếm tỉ lệ 1%.
Nhân tố nào sau đây tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể?
Một loài thực vật có bộ NST 2n. Có bao nhiêu dạng đột biến sau đây làm thay đổi số lượng NST trong tế bào của thể đột biến?
(1). Đa bội thể.
(2). Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
(3). Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
(4). Lệch bội dạng thể một.