Thứ sáu, 17/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

08/09/2021 324

Ý nào dưới đây phản ánh thất bại nặng nề nhất của đế quốc Mĩ trong quá trình thực hiện “chiến lược toàn cầu” ?

A. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949

B. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975

Đáp án chính xác

C. Thắng lợi của cách mạng Cu-ba năm 1959

D. Thắng lợi của cách mạng Hồi giáo I-ran năm 1979

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B

Phương pháp giải: Đánh giá.

Giải chi tiết:

Chiến tranh Việt Nam là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất thể hiện mâu thuẫn giữa các nước lớn, đặc biệt là Mĩ và Liên Xô trong Chiến tranh lạnh. Trong chiến lược toàn cầu có ba mục tiêu quan trọng trong đó có 2 mục tiêu liên quan đế Việt Nam:

- Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới. à Việt Nam là một quốc gia theo chế độ xã hội chủ nghĩa đã chiến thắng đế quốc Mĩ và tay sai, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước. Đây là thắng lợi to lớn, có ý nghĩa quốc tế quan trọng và có tính thời đại sâu sắc.

- Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh và, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới. à Đối với cuộc chiến tranh ở Việt Nam, Mĩ triển khai nhiều chiến lược chiến tranh từ chiến lược chiến tranh đơn phương đến chiến tranh đặc biệt, cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh nhưng tất cả các chiến lược chiến tranh này đều thất bại. Mĩ phải kí Hiệp định Pari và rút quân về nước. Dù sau đó Mĩ vẫn không từ bỏ ý định và tiếp tục viện trợ cho chính quyền Sài Gòn nhằm phá hoại Hiệp định Pari nhưng âm mưu này cũng thất bại. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 đã đánh dấu sự kết thúc thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975).

=> Thất bại nặng nề nhất của Mĩ trong quá trình thực hiện “Chiến lược toàn cầu” là thất bại trong chiến tranh Việt Nam

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Điểm chung của phong trào Cần vương qua hai giai đoạn phát triển là

Xem đáp án » 08/09/2021 5,257

Câu 2:

Hiệp ước Bali (2 – 1976) đánh dấu bước phát triển mới của tổ chức ASEAN vì đã

Xem đáp án » 08/09/2021 2,914

Câu 3:

Trở ngại chủ yếu nhất của EU và ASEAN trong quá trình liên kết là 

Xem đáp án » 08/09/2021 2,686

Câu 4:

Năm 1922, Đại hội các xô viết toàn Liên bang dưới sự chủ trì của Lê – nin, đã tuyên bố

Xem đáp án » 08/09/2021 1,825

Câu 5:

Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây?

Xem đáp án » 08/09/2021 1,742

Câu 6:

Nội dung chủ yếu của chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm các nước sáng lập ASEAN là

Xem đáp án » 08/09/2021 1,488

Câu 7:

Thực dân Anh đưa ra phương án Mao-bát-tơn chia Ấn Độ Thành hai quốc gia tự trị dựa trên cơ sở tôn giáo đã chứng tỏ 

Xem đáp án » 08/09/2021 1,310

Câu 8:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bản đồ chính trị thế giới có những thay đổi to lớn và sâu sắc là do tác động của yếu tố nào?

Xem đáp án » 08/09/2021 1,262

Câu 9:

Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu cuộc “Chiến tranh lạnh”?

Xem đáp án » 08/09/2021 1,051

Câu 10:

Cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện nào?

Xem đáp án » 08/09/2021 949

Câu 11:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, từ quan hệ đồng minh, Mĩ và Liên Xô nhanh chóng chuyển sang quan hệ đối đầu căng thẳng là do

Xem đáp án » 08/09/2021 907

Câu 12:

Sự xác lập cục diện 2 cực, 2 phe trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ 2 tạo nên bởi

Xem đáp án » 08/09/2021 802

Câu 13:

Nội dung nào sau đây không phải là xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh? 

Xem đáp án » 08/09/2021 568

Câu 14:

Xét về bản chất toàn cầu hóa là quá trình

Xem đáp án » 08/09/2021 537

Câu 15:

Hội nghị Ianta (2 – 1945) diễn ra căng thẳng, quyết liệt chủ yếu là do các nước tham dự Hội nghị 

Xem đáp án » 08/09/2021 519

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »