Sự thay đổi sách lược đấu tranh chống ngoại xâm – nội phản của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước và từ ngày 6/3/1946 chủ yếu là do
A. sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới
B. thiện chí hòa bình của nhân dân Việt Nam
C. sự phát triển của lực lượng cách mạng Việt Nam
D. Sự thay đổi động thái của các thế lực ngoại xâm
Phương pháp:
Dựa vào hoàn cảnh lịch sử nước ta trước và từ ngày 6/3/1946 để suy luận.
Cách giải:
- Trước ngày 28/2/1946 (trước Hiệp ước Hoa – Pháp):
+ Đối với quân Trung Hoa Dân quốc: ta nhân nhượng, hòa hoãn có nguyên tắc.
+ Đối với quân Pháp: ta kiến quyết chống Pháp khi chúng quay lại xâm lược Nam Bộ.
- Sau ngày 28/2/1946 (sau Hiệp ước Hoa – Pháp): Do quân Trung Hoa Dân quốc và thực dân Pháp đã cấu kết với nhau bằng Hiệp ước Hoa – Pháp nên:
+ Đối với quân Trung Hoa Dân quốc: ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ để đuổi 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước.
+ Đối với quân Pháp: ta hòa hoãn, nhân nhượng có nguyên tắc.
→ Sự thay đổi sách lược đấu tranh chống ngoại xâm – nội phản của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước và từ ngày 6/3/1946 chủ yếu là do sự thay đổi động thái của các thế lực ngoại xâm.
Chọn D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Mĩ trong giai đoạn từ năm 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX?
Căn cứ địa cách mạng đầu tiên của Việt Nam trong giai đoạn 1939-1945 là
Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, các thế lực ngoại xâm và nội phản đều âm mưu
Nhân dân miền Nam Việt Nam sử dụng bạo lực cách mạng trong phong trào Đồng khởi (1959 – 1960) vì
Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5/1941) chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương nhằm
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 - 1930 là
Phong trào “Phá kho thóc giải quyết nạn đói” (1945) thu hút đông đảo nông dân Việt Nam ở Bắc Kì và Bắc Trung Kì tham gia vì
“Giống như Mặt trời chói lọi ... chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu, hàng triệu người bị áp bức bóc lột trên trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có một cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”. Nhận định trên của Hồ Chí Minh đề cập đến cuộc cách mạng nào?
Với chiến thắng Ấp Bắc (tháng 1/1963), quân dân miền Nam Việt Nam bước đầu làm thất bại các chiến thuật nào của Mĩ?
Đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật từ những năm 70 của thế kỉ XX là gì?
“Một trong những điểm tiến bộ của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là quan niệm về phạm trù cứu nước”. Đây là nhận định
“Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!”. Đoạn trích trên đã phản ánh tính chất gì của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954) của nhân dân ta?
Nguyên nhân cơ bản quyết định sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam là
Một trong những nguyên nhân giúp cho trật tự thế giới 2 cực Ianta mang tính tích cực hơn so với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn là do