Sau Chiến tranh lạnh, các cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yếu là do
A. các tổ chức chính trị tăng cường can thiệp vào quan hệ quốc tế
B. hoạt động hiệu quả của các tổ chức liên kết kinh tế thương mại quốc tế
C. muốn có điều kiện thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế quốc tế
D. tác động tích cực của các tập đoàn tư bản đối với nền chính trị
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 74.
Cách giải:
Sau Chiến tranh lạnh, các cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yếu là do muốn có điều kiện thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế quốc tế.
Chọn C
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới?
Nội dung nào sau đây không phải là âm mưu của Mỹ khi kí với thực dân Pháp “Hiệp định phòng thù chung Đông Dương ngày 23/12/1950?
Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng sự tăng trưởng kinh tế của Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Điểm khác biệt cơ bản giữa hai xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là gì?
Mục đích tìm hiểu văn minh, sức mạnh phương Tây của Nguyễn Tất Thành có nét độc đáo gì so với cụ Phan Chu Trinh?
Vai trò của ngân hàng Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919-1929) là
Mục tiêu của Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ (đầu tháng 12/1953) là
Ngay khi thực dân Pháp tiến công Việt Bắc (1947), Đảng Cộng sản Đông Dương đã nhanh chóng đưa ra chỉ thị nào?
Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động chống Liên Xô là cuộc chiến
Quốc tế Cộng sản tiến hành Đại hội lần thứ VII tại Matxcơva (Liên Xô) trong hoàn
cảnh nào?
Năm 1990, EU chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với quốc gia nào dưới đây?
Hoạt động nào sau đây của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có tác dụng thúc đẩy phong trào công nhân trở thành nòng cốt trong phong trào dân tộc cả nước?
Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ (1945 – 1991) là